Bài giảng Bảo vệ rơle trong hệ thống điện - TS. Nguyễn Xuân Tùng
Số trang: 213
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.32 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Bảo vệ rơle trong hệ thống điện" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Các phần tử chính của hệ thống bảo vệ rơle, nguyên lý bảo vệ quá dòng điện, nguyên lý bảo vệ so lệch dòng điện, nguyên lý bảo vệ khoảng cách, các nguyên lý bảo vệ khác,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ rơle trong hệ thống điện - TS. Nguyễn Xuân Tùng BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Bộ môn Hệ thống điện Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 2/7/2012 Giảng viên: Nguyễn Xuân Tùng tunghtd@gmail.com Đề cương môn học Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 2 Giới thiệu chung Chương 1: Các phần tử chính của hệ thống bảo vệ rơle Chương 2: Nguyên lý bảo vệ quá dòng điện Chương 3: Nguyên lý bảo vệ so lệch dòng điện Chương 4: Nguyên lý bảo vệ khoảng cách Chương 5: Các nguyên lý bảo vệ khác Chương 6: Bảo vệ các đường dây tải điện Chương 7: Bảo vệ các máy biến áp Chương 8: XuânBảo Nguyễn Tùng –vệ các Bm Hệ ĐHBK HN hệ thống thống thanh góp điện Chương 9: Bảo vệ các hệ thống tụ bù & kháng bù Chương 10: Bảo vệ các máy phát & động cơ 3 Phần mở đầu Giới thiệu chung Khái niệm chung Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 4 Sự cần thiết phải có hệ thống bảo vệ tự động Các sự cố diễn ra với tốc độ ánh sáng Thời điểm & nguyên nhân gây sự cố không biết trước Giông sét, hỏng cách điện, cành cây va chạm… Phản xạ của con người không thể kịp thời Các thao tác trong tình huống khẩn cấp không đảm bảo chính xác.. Cần thiết phải có hệ thống bảo vệ tự động cách ly các phần tử bị sự cố hệ thống bảo vệ rơle (BVRL) Rơle bảo vệ là thiết bị: Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện Tự động ghi ĐHBK nhận HN & phản ứng: Tình trạng làm việc không bình thường của các thiết bị và hệ thống Cách ly các phần tử bị sự cố (cắt máy cắt - MC) Khái niệm chung Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 5 Thiết bị bảo vệ đơn giản nhất là các cầu chì (cầu chảy), aptomat… Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN Khái niệm chung Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 6 Thiết bị bảo vệ phức tạp hơn là các rơle với các nguyên lý khác nhau: Rơle quá dòng, so lệch, khoảng cách… Rơle trải qua nhiều thế hệ phát triển Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN Rơle điện cơ Rơle tĩnh (bán dẫn) Rơle kỹ thuật số Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 7 Tin cậy Là khả năng đảm bảo thiết bị làm việc đúng khi có sự cố và không tác động ở chế độ bình thường Chọn lọc Phát hiện loại trừ đúng phần tử bị sự cố N2nhánh N1 N2 N3 I> 1 I> 2 I> 3 Sự cố tại N3: chỉ yêu cầu BV3 tác động, các BV còn lại sẽ trở về khi sự cố đã bị Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện loại trừ ĐHBK HN Sự cố tại N2nhánh: chỉ BV tại nhánh đó tác động đảm bảo chọn lọc Với các lưới điện có cấu hình phức tạp: Sử dụng các nguyên lý bảo vệ phức tạp hơn Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 8 Tác động nhanh Giảm thiểu tác hại của sự cố Các bảo vệ tác động nhanh: thời gian tác động ≤ 50ms Yêu cầu chọn lọc & tác động nhanh: mâu thuẫn với nhau trong một số trường hợp N1 N2 N3 I> 1 I> 2 I> 3 Để đảm bảo chọn lọc: tbv1> tbv2 > tbv3 Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN Xử lý: đảm bảo sao cho thiệt hại tại phụ tải là nhỏ nhất Dùng các nguyên lý bảo vệ khác Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 9 Độ nhạy Đặc trưng cho khả năng cảm nhận sự cố của rơle Hệ số độ nhạy Kn: Giá trị rơle đo được khi sự cố Kn= Giá trị khởi động của rơle Bảo vệ chính : Knmin= 1,5÷2 Bảo vệ dự phòng: Knmin= 1,2÷1,5 Tính kinh tế Lưới điện phân phối: sử dụng các bảo vệ quá dòng đơn giản Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện Lưới truyền ĐHBKtải: sử HN dụng bảo vệ so lệch dọc, bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ rơle trong hệ thống điện - TS. Nguyễn Xuân Tùng BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Bộ môn Hệ thống điện Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 2/7/2012 Giảng viên: Nguyễn Xuân Tùng tunghtd@gmail.com Đề cương môn học Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 2 Giới thiệu chung Chương 1: Các phần tử chính của hệ thống bảo vệ rơle Chương 2: Nguyên lý bảo vệ quá dòng điện Chương 3: Nguyên lý bảo vệ so lệch dòng điện Chương 4: Nguyên lý bảo vệ khoảng cách Chương 5: Các nguyên lý bảo vệ khác Chương 6: Bảo vệ các đường dây tải điện Chương 7: Bảo vệ các máy biến áp Chương 8: XuânBảo Nguyễn Tùng –vệ các Bm Hệ ĐHBK HN hệ thống thống thanh góp điện Chương 9: Bảo vệ các hệ thống tụ bù & kháng bù Chương 10: Bảo vệ các máy phát & động cơ 3 Phần mở đầu Giới thiệu chung Khái niệm chung Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 4 Sự cần thiết phải có hệ thống bảo vệ tự động Các sự cố diễn ra với tốc độ ánh sáng Thời điểm & nguyên nhân gây sự cố không biết trước Giông sét, hỏng cách điện, cành cây va chạm… Phản xạ của con người không thể kịp thời Các thao tác trong tình huống khẩn cấp không đảm bảo chính xác.. Cần thiết phải có hệ thống bảo vệ tự động cách ly các phần tử bị sự cố hệ thống bảo vệ rơle (BVRL) Rơle bảo vệ là thiết bị: Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện Tự động ghi ĐHBK nhận HN & phản ứng: Tình trạng làm việc không bình thường của các thiết bị và hệ thống Cách ly các phần tử bị sự cố (cắt máy cắt - MC) Khái niệm chung Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 5 Thiết bị bảo vệ đơn giản nhất là các cầu chì (cầu chảy), aptomat… Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN Khái niệm chung Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 6 Thiết bị bảo vệ phức tạp hơn là các rơle với các nguyên lý khác nhau: Rơle quá dòng, so lệch, khoảng cách… Rơle trải qua nhiều thế hệ phát triển Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN Rơle điện cơ Rơle tĩnh (bán dẫn) Rơle kỹ thuật số Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 7 Tin cậy Là khả năng đảm bảo thiết bị làm việc đúng khi có sự cố và không tác động ở chế độ bình thường Chọn lọc Phát hiện loại trừ đúng phần tử bị sự cố N2nhánh N1 N2 N3 I> 1 I> 2 I> 3 Sự cố tại N3: chỉ yêu cầu BV3 tác động, các BV còn lại sẽ trở về khi sự cố đã bị Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện loại trừ ĐHBK HN Sự cố tại N2nhánh: chỉ BV tại nhánh đó tác động đảm bảo chọn lọc Với các lưới điện có cấu hình phức tạp: Sử dụng các nguyên lý bảo vệ phức tạp hơn Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 8 Tác động nhanh Giảm thiểu tác hại của sự cố Các bảo vệ tác động nhanh: thời gian tác động ≤ 50ms Yêu cầu chọn lọc & tác động nhanh: mâu thuẫn với nhau trong một số trường hợp N1 N2 N3 I> 1 I> 2 I> 3 Để đảm bảo chọn lọc: tbv1> tbv2 > tbv3 Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN Xử lý: đảm bảo sao cho thiệt hại tại phụ tải là nhỏ nhất Dùng các nguyên lý bảo vệ khác Các yêu cầu đối với hệ thống BVRL Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện ĐHBK HN 9 Độ nhạy Đặc trưng cho khả năng cảm nhận sự cố của rơle Hệ số độ nhạy Kn: Giá trị rơle đo được khi sự cố Kn= Giá trị khởi động của rơle Bảo vệ chính : Knmin= 1,5÷2 Bảo vệ dự phòng: Knmin= 1,2÷1,5 Tính kinh tế Lưới điện phân phối: sử dụng các bảo vệ quá dòng đơn giản Nguyễn Xuân Tùng – Bm Hệ thống điện Lưới truyền ĐHBKtải: sử HN dụng bảo vệ so lệch dọc, bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ rơle trong hệ thống điện Hệ thống điện Hệ thống bảo vệ rơle Nguyên lý bảo vệ quá dòng điện Nguyên lý bảo vệ so lệch dòng điện Bảo vệ các đường dây tải điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 267 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 230 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 217 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 177 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 161 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 146 0 0 -
65 trang 135 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 133 0 0 -
Luận văn: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong sử dụng đèn LED
89 trang 131 0 0 -
27 trang 130 0 0