Danh mục

Bài giảng Bảo vệ thực vật đại cương - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.44 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (115 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bảo vệ thực vật đại cương cung cấp cho người học hệ thống các kiến thức cơ bản có tính chất truyền thống đồng thời bổ sung thêm một số kiến thức mới được chọn lọc từ các thành tựu nghiên cứu khoa học trong nước những năm gần đây về kỹ thuật sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có tính chọn lọc cao, có độ độc thấp, các chế phẩm sinh học, các giống kháng sâu bệnh... nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do sâu bệnh gây ra
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ thực vật đại cương - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai UỶ BAN NHÂN TỈNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG Th.sỹ Nguyễn Thị Tần TẬP BÀI GIẢNGBẢO VỆ THỰC VẬT ĐẠI CƯƠNG LÀO CAI 2012 LỜI NÓI ĐẦU Khoa học bảo vệ thực thực vật là ngành khoa học tổng hợp bao gồm các lĩnh vực khoahọc về côn trùng, bệnh cây và các loài dịch hại khác thường xuyên gây hại trên các loài câytrồng và sản phẩm nông lâm nghiệp. Trong quá trình sản xuất thâm canh, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn hiện nay, quy mô và mức độ phổ biến gây hại của dịch hại là vấn để có nguy cơ lớn, cầnphải tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật trong sản xuấtnhằm bảo vệ cây trồng, bảo vệ môi trường và phát triển sản xuất nông nghiệp một cách ổnđịnh, bền vững và hiệu quả kinh tế cao. Trong chương trình đào tạo trung cấp trồng trọt, môn học Bảo vệ thực vật đại cươngđược coi là môn học cơ sở và chuyên ngành góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo cho học sinhnhóm nghề trồng trọt và bảo vệ thực vật có trình độ kiến thức chuyên môn tương đối toàn diệnvề lý thuyết cơ bản và kỹ năng thực hành để nhận biết, điều tra và phòng trừ các loại sâu bệnhdịch hại trên các sản phẩm nông, lâm nghiệp. Tập bài giảng bảo vệ thực đại cương được biên soạn theo chương trình chi tiết môn họcBảo vệ thực vật đại cương bao gồm năm đơn vị học trình. Tập bài giảng được chia làm baiphần lớn với 10 chương, trình bày các kiến thức cơ bản về các khái niệm chung, các đặc điểmhình thái, giải phẫu, phân loại, sinh học, sinh thái và phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnhvà dịch hại phổ biến. Tập bài giảng cung cấp cho người học hệ thống các kiến thức cơ bản có tính chất truyềnthống đồng thời bổ sung thêm một số kiến thức mới được chọn lọc từ các thành tựu nghiên cứukhoa học trong nước những năm gần đây về kỹ thuật sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật cótính chọn lọc cao, có độ độc thấp, các chế phẩm sinh học, các giống kháng sâu bệnh... nhằmhạn chế tối đa thiệt hại do sâu bệnh gây ra. Mặc dù đã cố gắng nhiều, xong tập bài giảng khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mongnhận được các ý kiến đóng góp bổ sung của bạn đọc để có thể sửa chữa cho hoàn chỉnh tronglần tái bản sau. TÁC GIẢ 3 BÀI MỞ ĐẦU1. ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC Bảo vệ thực vật là một ngành khoa học nghiên cứu về bản chất của các loài dịch hại (cácnguyên nhân gây hại) trên cây trồng và các biện pháp phòng chống tổng hợp dịch hại nhằm bảovệ cây trồng, đảm bảo năng suất cao, chất lượng tốt, an toàn vệ sinh nông sản phẩm và môitrường. Dịch hại là nhưng vi sinh vật gây hại đến đời sống cây trồng và chất lượng sản phẩm.Chúng có mặt trong hệ sinh thái nông, lâm nghiệp là những yếu tố lớn rất nguy hại cho nên sảnxuất nông nghiệp. Đặc biệt là các loại sâu hại (côn trùng) là một trong yêu tố gây hại thườngxuyên và có thể gây thiệt hại lớn trên diên rộng.2. TÁC HẠI CỦA DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TRONG SẢN XUẤT Các loài dịch hại, nhất là sâu bệnh ở dại, chuột luôn gây ra các tác động xấu đối với đờisống, sinh trưởng, phát triển và giá trị kinh tế của cây trồng, của tài nguyên thực vật. Tác hại của dịch hại thể hiện ở các mặt sau đây: - Do bị hại cây có thể bị lụi, hoặc một số bộ phận cơ quan của cây như hạt, củ, quả, thân,rễ, lá, hoa quả bị huỷ hoại chức năng sinh lý bị phá huỷ, rối loạn làm cây sinh trưởng phát triểnkém, còi cọc... dẫn tới làm giảm sút nghiêm trọng năng xuất thu hoạch, thậm chí mất trắnghoặc phải phá bỏ cây sớm. - Chất lượng sản phẩm thu hoạch và sau thu hoạch bị giảm sút, chủ yếu làm giảm sút giátrị dinh dưỡng, giá trị sử dụng, làm giảm chất lượng chế biến, bảo quản, làm giảm sức sống,chất lượng của hạt giống, cây giống, thoái hoá giống, làm mất giá trị hàng hoá, phẩm cấp nôngsản, khả năng tiêu thụ, giá cả canh tranh kém. - Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp gây ô nhiễm, độc hại đối với đất đai, môi trường, đờisống sức khoẻ của con người và gia súc khi sử dụng một số nông sản bị dịch hại. Ví dụ: Bệnh mốc vàng hại lạc (Aspergillus flaws) sinh ra độc tố Aflavotoxin trong hạt lạccó thể bị ung thu gan cho người và gia súc khi sử dụng để ăn hoặc chế biến thức ăn gia súc.Một số độc tố khác của nấm hại cây như Ergotoxin trong bột mỳ, độc tố bệnh mốc đỏFusarium graminearum trong hạt ngô... Đánh giá thiệt hại kinh tế do các dịch hại gây ra ở mức độ chính xác là rất khó khăn. Tổchức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) năm 1993 cho thấy thiệt hại do sâu bệnh, cỏ dại gâyra trên phạm vi toàn thế giới có thể làm giảm 33,7% tổng sản lượng nông nghiệp, trong đó tỷ lệthiẹt hại do sâu 12,2%, do bệnh 11,8%, do cỏ dại 9,7%. Ở nước ta theo đánh giá chung, sâubệnh có thể làm tổn thất 20 - 30% tổng sản lượng thu hoạch hàng năm.3. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Sâu bệnh và dịch hại thường xuyên gây hại ở các mức độ khác nhau trên các loại câytrồng nông lâm nghiệp, gây tổn thất to lớn trong sản xuất trên thế giới và ở nước ta. Theo Agris G.N.1997, trung bình tỷ lệ % mất sản lượng nói chung trong sản xuất một sốcây trồng chính như lúa, lúa mì, ngô, khoai tây, đậu tương, bông, cà phê… là 42,1% với tổngthiệt hại kinh tế tính ra tiền là 243,7 tỷ đô la Mỹ. Theo FAO, năm 1993 tỷ lệ mất sản lượng dosâu bệnh, cỏ dại gây ra là 34,5%, trong đó 13,9% do sâu hại, 9,2% do bệnh hại, 11,2% do cỏ dại. Ở nước ta trong nền sản xuất thâm canh, sử dụng những giống mới năng xuất cao nhưngcó tính mẫn cảm với sâu bệnh, tăng cường sử dụng phân đạm, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vậtvà thay đổi chế đội canh tác theo hướng chuyên canh, tăng vụ đã là những yếu tố tạo ra một hệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: