Danh mục

Bài giảng Bê tông cốt thép: Chương 4 - Nguyễn Thành Dũng

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.11 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Bê tông cốt thép: Chương 4" được biên soạn bởi giáo viên Nguyễn Thành Dũng có nội dung xác định tải trọng tác dụng lên khung; trình bày sơ đồ tải trọng và tổ hợp nội lực; tìm hiểu quy trình tính toán cốt thép; Chỉ ra các lỗi sai mà sinh viên thường mắc phải trong quá trình học tập và thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bê tông cốt thép: Chương 4 - Nguyễn Thành Dũng CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ DẦM PHỤ Khi kích thước nhà có chiều dài lớn so với phương ngang. Đối với những dầm theophương dọc nhà (dầm phụ) người ta cho phép bỏ qua ảnh hưởng của tải trọng ngang, táchthành các dầm riêng lẽ để thiết kế. (hình 4.1) D L3 C L2 B B L1 A L Hình 4.1. Mặt bằng phân loại dầmSơ đồ tính dầm phụ là dầm liên tục kê lên các gối tựa là cột hoặc dầm chính ( hình 4.2) Hình 4.2. Sơ đồ tính dầm phụ4.1. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG4.1.1. Tĩnh tải4.1.1.1. Trọng lượng bản thân dầm Phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn, trọng lượng bản thân củadầm chỉ tính với phần không giao với sàn. hs h δ vt b Hình 4.3: Mặt cắt ngang tiết diện dầm Phần bê tông: gbt = 1,1.γ bt .b. ( hd − hs ) (kN/m) Phần trát gvt = 1,3.γ v .δ v .2 ( h − hs ) (kN/m) Trọng lượng bản thân dầm trên 1 m dài: g d = gbt + g vt (kN/m)4.1.1.2. Do sàn truyền vào Xem sàn truyền vào dầm theo các góc 45oGV-Nguyễn Thành Dũng l1 l2 Hình 4.4: sơ đồ truyền tải sàn Phần sàn 1, 2 lần lượt truyền vào các dầm D1, D2 dưới dạng hình thang ( hình 4.5a ). Đểđơn giản cho quá trình tính toán có thể chuyển từ hình thang sang phân bố đều ( hình 4.5b) 0,5l1 0,5l1 l2 l2 Hình 4.5: Tải trọng tác dụng lên dầm D1,D2 (Cách quy đổi trên theo nguyên lý cân bằng momen ngàm hai đầu, thuận tiện cho quátrình tính toán nhưng sẽ không chính xác về lực cắt và chuyển vị. Nếu tính nội lực bằng cáchchương trình máy tính thì nên nhập nguyên hình dạng của tải trọng để cho kết quả chính xáchơn) Phần sàn 3, 4 lần lượt truyền vào các dầm D3, D4 dưới dạng hình tam giác (hình 4.6a).Cũng có thể chuyển từ hình tam giác sang phân bố đều. ( hình 4.6b) l1 l1 Hình 4.6: Tải trọng tác dụng lên dầm D3,D4 Đối với sàn bản dầm: xem tải trọng chỉ truyền vào dầm theo phương cạnh dài, dầm theoPhương cạnh ngắn không chịu tải trọng từ sàn (hình 4.7) l1 l2 Hình 4.7: sơ đồ truyền tải sàn bản dầmGV-Nguyễn Thành Dũng l1 Dầm D1, D2 nhận tải trọng phân bố đều g s .Dầm D3, D4 không nhận tải trọng truyền từ 2sàn.4.1.1.3. Do tường và cửa xây trên dầm Tường xây trực tiếp lên dầm, tùy chức năng mà có những quan niệm khác nhau về tínhchất của nó, có 3 quan niệm khác nhau như sau: - Khung và tường làm việc chung với nhau, quan niệm tính toán này mang lại hiệu quả kinh tế, tuy nhiên lý thuyết tính toán chưa hoàn chỉnh và phức tạp. - Một phần tải trọng truyền lên dầm, phần còn lại truyền lên khung thông qua lực tập trung tại đầu cột (hình 4.8). Phương pháp này cho hiệu quả kinh tế nhưng vẫn có sự phức tạp ( đặc biệt trường hợp tường có lỗ cửa). • Trường hợp ld > 2ht .tan 30o : tải trọng truyền từ tường vào dầm dạng hình thang: ht 60° ld Hình 4.8: sơ đồ truyền tải từ tường Trọng lượng trên 1m2 tường: gt = ng .γ g .δ g + 2.ntr .γ tr .δtr (kN/m2) ng: hệ số vượt tải của gạch ( gạch đặc ng=1,1; gạch rỗng ng=1, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: