Bài giảng Bệnh cây học
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài giảng "Bệnh cây học" nhằm phục vụ cho đào tạo kỹ sư thuộc lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và môi trường; Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bệnh cây rừng, đặc điểm sinh vật học của bệnh hại lá, thân cành, rễ; biết lập phương án phòng trừ cho một bệnh cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh cây học BÀI GIẢNG BỆNH CÂY HỌC1. Mục tiêu, yêu cầu của môn học1.1. Mục tiêu Phục vụ cho đào tạo kỹ sư thuộc lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và môitrường. Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bệnh cây rừng, đặc điểm sinh vật họccủa bệnh hại lá, thân cành, rễ; biết lập phương án phòng trừ cho một bệnh cụ thể.1.2. Yêu cầu - Sinh viên cần nắm vững những khái niệm về bệnh cây, đặc tính sinh vật học vàsinh thái học của các vật gây bệnh. - Nắm được các biện pháp phòng trừ bệnh cây rừng, biện pháp quản lý vật gây bệnh - Nắm được đặc điểm và biện pháp phòng trừ đối với một số bệnh hại lá, bệnh hạithân cành, bệnh hại rễ, bệnh hại hoa quả nguy hiểm. Sau khi kết thúc môn học sinh viên có thể: Xác định được bản chất của dịch bệnh cây trồng Lâm nghiệp Phân lập và định danh được tác nhân gây hại chính. Xây dựng hệ thống tổng hợp các biện pháp phòng chống dịch bệnh hợp lý đối vớimột số loài cây Lâm nghiệp phổ biến và một số loài hình rừng chính.2. Mô tả vắn tắt nội dung môn học Khái quát về bệnh cây. Bệnh không truyền nhiễm và truyền nhiễm. Quy luật phátsinh, phát triển của bệnh cây. Phương pháp chẩn đoán điều tra bệnh cây rừng. Các phươngpháp phòng trừ bệnh cây rừng. Một số bệnh cây rừng thường gặp.3. Nội dung chi tiết môn học 1 Bài mở đầu BÖnh c©y rõng lµ mét lo¹i t¸c h¹i tù nhiªn v« cïng phæbiÕn. BÖnh h¹i lµm cho c©y rõng sinh trưëng kÐm, s¶n lưîng gçhµng n¨m gi¶m, mét sè bÖnh lµm cho c©y bÞ chÕt hoặc chÕt hµnglo¹t. VÝ dô bÖnh kh« cµnh b¹ch ®µn ë §ång Nai lµm 11.000 hac©y bÞ kh«, Thõa Thiªn HuÕ 500 ha, Qu¶ng TrÞ 50ha. Theo thèng kª Mü thiÖt h¹i tù nhiªn do bÖnh c©y g©y rachiÕm 45%. Trong ®ã s©u h¹i chiÕm 20% vµ ch¸y rõng lµ 17%.Thiệt hại của bệnh cây thể hiện rõ ở các mặt sau:bệnh làm giảm năng suất cây trồng: do bị chết, do một số bộ phận thân cành, lá, củ, quả bịhủy hoại. Cây bị bệnh sinh trưởng kém, còi cọc dẫn đến giảm năng suất. Làm giảm chấtlượng nông sản khi dự trữ. Làm giảm giá trị trị thẩm mỹ của nông sản. Làm giảm sức nảymầm của hạt, củ, hom giống vi sinh vật gây bệnh còn tiết ra độc tố ảnh hưởng đến sức khỏecủa người và gia súc (nấmmốc vàng aspergillus flavus) NhiÖm vô cña khoa häc bÖnh c©y Nghiªn cøu nguyªn nh©n g©y bÖnh, triÖu chøng vµ ¶nh hưëngcña m«i truêng ®Õn sù ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña bÖnh trªn c¸cloµi c©y l©m nghiÖp.Tõ ®ã ®Ò ra c¬ së lý luËn còng như biÖnph¸p phßng trõ bÖnh c©y rõng. Ra ®êi cña m«n häc bÖnh c©y BÖnh c©y rõng míi ra ®êi gÇn 150 n¨m. Nưíc ta bÖnh c©y ra®êi muén h¬n. Thêi kú ph¸p thuéc, mét sè nhµ khoa häc ®· cãnh÷ng c«ng tr×nh nghiªn cøu c¸c loµi nÊm g©y bÖnh c©y, b¾t®Çu ph¸t triÓn tõ n¨m ®Çu thËp kû 60. 2 Khoa học bệnh cây hiện đại dựa trên cơ sở học thuyết duy biện chứng về mối liênquan và tác động lẫn nhau của các hiện tượng tự nhiên và khẳng định mối tương quan hếtsức chặt chẽ giữa ba yếu tố: cây trồng - vi sinh vật gây bệnh - điều kiện hoàn cảnh. Nội dung nghiên cứu chủ yếu về mối quan hệ giữa cây ký chủ - ký sinh - điều kiệnngoại cảnh được thể hiện ở các mặt sau đây: - Nghiên cứu quá trình bệnh lý, các triệu chứng đặc trưng của cây bệnh và chẩnđoán bệnh. - Nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh và các đặc điểm. - Nghiên cứu về tính tác hại, tính phổ biến, quy luật phát sinh phát triển của cácloại bệnh và dịch bệnh, dự tính dự báo bệnh cây trong các vùng sinh thái. - Nghiên cứu bản chất các yếu tố của tính miễn dịch và tính kháng bệnh củagiống cây trồng trong những điều kiện thiên nhiên nhất định. - Khoa học bệnh cây đã bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp và phụcvụ đời sống con người, do đó ngày càng phát triển toàn diện để đáp ứng những yêu cầu tấtyếu của sản xuất, đồng thời đóng góp tích cực vào việc nghiên cứu giải quyết nhiều vấnđề lý luận cơ bản của khoa học sinh vật và công nghệ sinh học hiện đại. Vì vậy, khi nghiên cứu về khoa học bệnh cây nói chung đòi hỏi phải có kiến thứctổng hợp về các môn khoa học cơ bản và cơ sở như sinh hóa, hóa học, thổ nhưỡng học,khí tượng sinh lý thực vậy, cây trồng và một số môn chuyên môn như trồng trọt, nông,lâm học, gi¶i phÉu, sinh lý c©y gç, sinh th¸i häc, di truyÒnchän gièng, thèng kª to¸n häc v.v… Mặt khác, lịch sử phát triển khoa họcbệnh cây là khoa học bắt nguồn từ sản xuất, lý luận sinh ra từ thực tế. Trong khoa học bệnh cây muốn tìm hiểu và nắm vững một cách thấu đáo và chínhxác nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát sinh và phát triển của bệnh hại và từ đó đề racác biện pháp phòng trừ thiết thực và thích hợp, thì phải đi sâu và thực tế sản xuất để pháthiện và quan sát vấn đề, dùng thực tiễn chứng minh cho lý luận, dùng l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh cây học BÀI GIẢNG BỆNH CÂY HỌC1. Mục tiêu, yêu cầu của môn học1.1. Mục tiêu Phục vụ cho đào tạo kỹ sư thuộc lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và môitrường. Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bệnh cây rừng, đặc điểm sinh vật họccủa bệnh hại lá, thân cành, rễ; biết lập phương án phòng trừ cho một bệnh cụ thể.1.2. Yêu cầu - Sinh viên cần nắm vững những khái niệm về bệnh cây, đặc tính sinh vật học vàsinh thái học của các vật gây bệnh. - Nắm được các biện pháp phòng trừ bệnh cây rừng, biện pháp quản lý vật gây bệnh - Nắm được đặc điểm và biện pháp phòng trừ đối với một số bệnh hại lá, bệnh hạithân cành, bệnh hại rễ, bệnh hại hoa quả nguy hiểm. Sau khi kết thúc môn học sinh viên có thể: Xác định được bản chất của dịch bệnh cây trồng Lâm nghiệp Phân lập và định danh được tác nhân gây hại chính. Xây dựng hệ thống tổng hợp các biện pháp phòng chống dịch bệnh hợp lý đối vớimột số loài cây Lâm nghiệp phổ biến và một số loài hình rừng chính.2. Mô tả vắn tắt nội dung môn học Khái quát về bệnh cây. Bệnh không truyền nhiễm và truyền nhiễm. Quy luật phátsinh, phát triển của bệnh cây. Phương pháp chẩn đoán điều tra bệnh cây rừng. Các phươngpháp phòng trừ bệnh cây rừng. Một số bệnh cây rừng thường gặp.3. Nội dung chi tiết môn học 1 Bài mở đầu BÖnh c©y rõng lµ mét lo¹i t¸c h¹i tù nhiªn v« cïng phæbiÕn. BÖnh h¹i lµm cho c©y rõng sinh trưëng kÐm, s¶n lưîng gçhµng n¨m gi¶m, mét sè bÖnh lµm cho c©y bÞ chÕt hoặc chÕt hµnglo¹t. VÝ dô bÖnh kh« cµnh b¹ch ®µn ë §ång Nai lµm 11.000 hac©y bÞ kh«, Thõa Thiªn HuÕ 500 ha, Qu¶ng TrÞ 50ha. Theo thèng kª Mü thiÖt h¹i tù nhiªn do bÖnh c©y g©y rachiÕm 45%. Trong ®ã s©u h¹i chiÕm 20% vµ ch¸y rõng lµ 17%.Thiệt hại của bệnh cây thể hiện rõ ở các mặt sau:bệnh làm giảm năng suất cây trồng: do bị chết, do một số bộ phận thân cành, lá, củ, quả bịhủy hoại. Cây bị bệnh sinh trưởng kém, còi cọc dẫn đến giảm năng suất. Làm giảm chấtlượng nông sản khi dự trữ. Làm giảm giá trị trị thẩm mỹ của nông sản. Làm giảm sức nảymầm của hạt, củ, hom giống vi sinh vật gây bệnh còn tiết ra độc tố ảnh hưởng đến sức khỏecủa người và gia súc (nấmmốc vàng aspergillus flavus) NhiÖm vô cña khoa häc bÖnh c©y Nghiªn cøu nguyªn nh©n g©y bÖnh, triÖu chøng vµ ¶nh hưëngcña m«i truêng ®Õn sù ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña bÖnh trªn c¸cloµi c©y l©m nghiÖp.Tõ ®ã ®Ò ra c¬ së lý luËn còng như biÖnph¸p phßng trõ bÖnh c©y rõng. Ra ®êi cña m«n häc bÖnh c©y BÖnh c©y rõng míi ra ®êi gÇn 150 n¨m. Nưíc ta bÖnh c©y ra®êi muén h¬n. Thêi kú ph¸p thuéc, mét sè nhµ khoa häc ®· cãnh÷ng c«ng tr×nh nghiªn cøu c¸c loµi nÊm g©y bÖnh c©y, b¾t®Çu ph¸t triÓn tõ n¨m ®Çu thËp kû 60. 2 Khoa học bệnh cây hiện đại dựa trên cơ sở học thuyết duy biện chứng về mối liênquan và tác động lẫn nhau của các hiện tượng tự nhiên và khẳng định mối tương quan hếtsức chặt chẽ giữa ba yếu tố: cây trồng - vi sinh vật gây bệnh - điều kiện hoàn cảnh. Nội dung nghiên cứu chủ yếu về mối quan hệ giữa cây ký chủ - ký sinh - điều kiệnngoại cảnh được thể hiện ở các mặt sau đây: - Nghiên cứu quá trình bệnh lý, các triệu chứng đặc trưng của cây bệnh và chẩnđoán bệnh. - Nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh và các đặc điểm. - Nghiên cứu về tính tác hại, tính phổ biến, quy luật phát sinh phát triển của cácloại bệnh và dịch bệnh, dự tính dự báo bệnh cây trong các vùng sinh thái. - Nghiên cứu bản chất các yếu tố của tính miễn dịch và tính kháng bệnh củagiống cây trồng trong những điều kiện thiên nhiên nhất định. - Khoa học bệnh cây đã bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp và phụcvụ đời sống con người, do đó ngày càng phát triển toàn diện để đáp ứng những yêu cầu tấtyếu của sản xuất, đồng thời đóng góp tích cực vào việc nghiên cứu giải quyết nhiều vấnđề lý luận cơ bản của khoa học sinh vật và công nghệ sinh học hiện đại. Vì vậy, khi nghiên cứu về khoa học bệnh cây nói chung đòi hỏi phải có kiến thứctổng hợp về các môn khoa học cơ bản và cơ sở như sinh hóa, hóa học, thổ nhưỡng học,khí tượng sinh lý thực vậy, cây trồng và một số môn chuyên môn như trồng trọt, nông,lâm học, gi¶i phÉu, sinh lý c©y gç, sinh th¸i häc, di truyÒnchän gièng, thèng kª to¸n häc v.v… Mặt khác, lịch sử phát triển khoa họcbệnh cây là khoa học bắt nguồn từ sản xuất, lý luận sinh ra từ thực tế. Trong khoa học bệnh cây muốn tìm hiểu và nắm vững một cách thấu đáo và chínhxác nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát sinh và phát triển của bệnh hại và từ đó đề racác biện pháp phòng trừ thiết thực và thích hợp, thì phải đi sâu và thực tế sản xuất để pháthiện và quan sát vấn đề, dùng thực tiễn chứng minh cho lý luận, dùng l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bệnh cây học Bệnh cây học Bảo vệ tài nguyên rừng Bệnh cây rừng Phòng trừ bệnh cây học Phương pháp phòng trừ sâu bệnh Dịch bệnh cây trồng Lâm nghiệpTài liệu liên quan:
-
Công tác giao khoán, quản lý và bảo vệ rừng tại tỉnh Quảng Nam
9 trang 38 0 0 -
Dạy bé sống bền vững (Tập 2) - Bé yêu rừng
44 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
9 trang 29 0 0 -
Thống kê và tin học trong lâm nghiệp (Cao học)
79 trang 28 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Thực trạng và công tác phòng cháy, chữa cháy rừng theo phương châm 4 tại chỗ
20 trang 25 0 0 -
Bài giảng cao học: Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học
0 trang 23 0 0 -
100 trang 23 0 0
-
Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh part 10
10 trang 22 0 0 -
25 trang 20 0 0
-
Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh part 1
10 trang 20 0 0