Danh mục

Bài giảng Bệnh cây nông nghiệp: Tác nhân gây bệnh - Ths.Võ Thị Hướng Dương

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.90 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bệnh cây nông nghiệp: Tác nhân gây bệnh do Ths.Võ Thị Hướng Dương biên soạn với mục tiêu giúp người học nắm được nắm được các nội dung về các tác nhân gây bệnh không truyền nhiễm, cách gây hại của nấm. Bài giảng trình bày 3 nội dung chính: tác nhân gây bệnh, tác nhân phi sinh vật, tác nhân sinh vật (Nấm gây bệnh cây).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh cây nông nghiệp: Tác nhân gây bệnh - Ths.Võ Thị Hướng Dương TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBỆNH CÂY NÔNG NGHIỆP Tác nhân gây bệnh Ths. Võ Thị Hướng Dương Bộ Môn Khoa Học Cây Trồng 1MỤC TIÊU1 Nắm tác nhân gây bệnh không truyền nhiễm2 Nắm cách gây hại của nấm 2NỘI DUNG1. Tác nhân gây bệnh2. Tác nhân phi sinh vật3. Tác nhân sinh vật (Nấm gây bệnh cây) 3Nguyên nhân nào làm cây sinh trưởng không bình thường ? 45TÁC NHÂN GÂY BỆNH Môi trường bất lợi Dinh dưỡng không phù hợp Đất đai bất lợi 6 TÁC NHÂN PHI SINH VẬT Gió Ẩm độ không khí Môi trường bất lợiNhiệt độ Ánh sáng 7TÁC NHÂN PHI SINH VẬT Cấu trúc, tp cơ giới Ẩm độ pH đất(tùy cây, đất) Đất đai bất lợi 8Chóp lá lúa bị vàng và cháy khô Rễ nhám, vàng nâu NGỘ ĐỘC PHÈN 9 YẾU TỐ DINH DƯỠNG Thiếu B: Lá non ở ngọn mất màu Thiếu Ca: và suy yếu Chồi non mất màu xanhThiếu S:Lá xanh nhạt, gân Thiếu Fe:nhợt nhạt Lá mất màu xanh, gân chính xanh,Thiếu Mn:Lá mất màu xanh, Thiếu Cu:gân màu xanh Gân lá mất màu xanh,đậm, lá héo dễ rụng 10 TRIỆU CHỨNG THIẾU DINH DƯỠNG TRÊN LÁ Thiếu Mo:Thiếu Zn: Lá xanh nhạt, cóLá hẹp, nhỏ, mất đốm, mặt dưới lámàu xanh, đốm tiết nhựachết nhỏ, Thiếu K:Thiếu Mg: Lá có màu nâu,Lá mất màu xanh, Mép lá cong dợngân vẫn xanh, dễ sóngrụngThiếu P: Thiếu N:Cây lùn, xanh đậm, lá Cây lùn, láhẹp và dựng đứng dựng đứng màu xanh nhạt /vàng 11TRÊN LÚAThiếu đạm (đẻ nhánh ít) Thiếu Kali (đầu lá bị khô) Thiếu lân 12TRÊN BẮP Thiếu đạm Thiếu lân Thiếu kali 13TÁC NHÂN PHI SINH VẬT5. Nguyên nhân khác • Thuốc trừ sâu bệnh nồng độ cao • Canh tác không thích hợp (pH, Thừa, thiếu ẩm độ trong đất) • Ngộ độc hữu cơ • Ô nhiễm không khí 1415TÁC NHÂN GÂY BỆNH Nấm Vi khuẩn Mycoplasma Thực vật thượng đẳng KS Tuyến trùng Virus Tảo 16TÁC NHÂN SINH VẬT Head of nematodes Virus Fungus Viroids Mycoplasma Bacteria 17NẤM - Là vsv nhân thực, không có diệp lục tố, đơn bào hay đa bào, dạng sợi Sợi nấm đa bàoTrên mặt môi trường rắn, nấmmọc thành khuẩn ty tròn Sợi nấm đơn bào 18NẤM-Lan truyền bằng bào tử, sợi nấm hay hạch nấm(nhờ tác nhân) Bào tử đính Bào tử phấn Bào tử chồi Bào tử động 19 NẤM - HẠCH NẤMHạch nấm (Sclerotium) Hạch nấm Rhizoctonia solani gây khô vằn trên lúa 20 ...

Tài liệu được xem nhiều: