Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.5. Phân loại đái tháo đường theo nguyên nhân:1.5.1. Đái tháo đường týp 1 (do tế bào bêta của đảo tụy bị phá hủy dẫn đến thiếu insulin hoàn toàn): + Thường xuất hiện ở người trẻ tuổi 40 tuổi.+ Bệnh khởi phát từ từ. + Thể trạng thường béo.+ ít có nhiễm toan ceton. + Tổn thương vi mạch thường xuất hiện sớm, nồng độ insulin máu tăng hoặc bình thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 3) Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 3) TS. Đỗ Thị Minh Thìn (Bệnh học nội khoa HVQY) 1.5. Phân loại đái tháo đường theo nguyên nhân: 1.5.1. Đái tháo đường týp 1 (do tế bào bêta của đảo tụy bị phá hủydẫn đến thiếu insulin hoàn toàn): + Thường xuất hiện ở người trẻ tuổi < 40 tuổi. + Khởi bệnh đột ngột, cấp tính. + Thể trạng gầy. + Dễ có nhiễm toan ceton. + Tổn thương vi mạch thường sau vài năm. + Nồng độ insulin huyết thanh thấp. + Bắt buộc phải điều trị bằng insulin. 1.5.2. Đái tháo đường týp 2 (liên quan đến kháng insulin và rối loạn tiếtinslin): + Thường gặp ở người lớn tuổi > 40 tuổi. + Bệnh khởi phát từ từ. + Thể trạng thường béo. + ít có nhiễm toan ceton. + Tổn thương vi mạch thường xuất hiện sớm, nồng độ insulin máutăng hoặc bình thường. + Điều trị bằng chế độ ăn, luyện tập thể dục và thuốc hạ đường huyếtbằng đường uống thì đường máu trở về bình thường. 1.5.3. Đái tháo đường ở phụ nữ mang thai: + Thường gặp ở phụ nữ mang thai vào những tháng cuối từ tháng thứ 6trở đi của thời kỳ thai nghén. Vì trong 3 tháng cuối thai phát triển rất nhanh nênnhu cầu về cung cấp năng lượng của người mẹ cũng cần phải tăng cao hơn.Chính vì vậy nhu cầu insulin cần phải tăng hơn gấp 3-4 lần so với bình thườngđể đưa đường từ máu vào tế bào dẫn đến thiếu insulin tương đối và sẽ xuấthiện đái tháo đường. + Mặt khác trong khi có thai cơ thể của người mẹ cũng sinh ra một số cácnội tiết tố có tác dụng đề kháng insulin. 1.5.4. Các týp đặc hiệu khác (đái tháo đường thứ phát): + Đái tháo đường xuất hiện sau một số bệnh nội tiết như: cushing,bệnh to đầu chi (acromegalia), Basedow, u tuỷ thượng thận (pheocromocytoma),u tế bào tiết glucagon, u tế bào tiết aldosterol... + Đái tháo đường do thuốc: corticoid, thuốc tránh thai, thuốc lợi tiểu thảimuối (lasix, hypothiazid), hormon tuyến giáp, vacor, dùng lâu, kéo dài có thể dẫnđến tăng đường máu. 2. Triệu chứng. 2.1. Lâm sàng: Thường có rất nhiều triệu chứng khác nhau, đa dạng và phong phú. Cáctriệu chứng hay gặp là ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy sút cân. Tuy nhiên, cũng có trường hợp bệnh nhân không có triệu chứng gì mà chỉtình cờ đi xét nghiệm phát hiện thấy đường máu tăng cao, hoặc có bệnh nhânđến điều trị muộn khi đã có rất nhiều biến chứng nặng nề. + Những biểu hiện ngoài da: Ngứa là triệu chứng hay gặp: có thể ngứa toàn thận hoặc bộ phận sinhdục (nguyên nhân có thể do nấm âm hộ, âm đạo hoặc nấm qui đầu, thườngnhiễm nấm candida). - Viêm da do liên cầu hoặc tụ cầu, chốc đầu do nhiễm liên cầu khuẩn.Mụn nhọt ở mông, ngoài da hoặc những áp xe sâu ở cơ đáy chậu... - Những vết xước do ngã rất khó liền, hoặc những chấm sẫm màu ở mặttrước cẳng chân. Một số ít trường hợp nếu khám kỹ có thể thấy: - Da lòng bàn tay hoặc bàn chân có màu ánh vàng: nguyên nhân là dorối loạn chuyển hoá vitamin A, tích lại trong lớp sâu của da nhiều caroten. - U vàng (xanthoma): thường chỉ xuất hiện trong một vài ngày rồi hết.Nó là những u cục cứng, nhỏ, đường kính vài mi li mét, màu vàng nhạt vàngứa. Vị trí hay gặp ở mông, gan bàn tay, gan bàn chân. Nguyên nhân củanhững u này là do có sự tập trung các tổ chức bào (hystiocyte) có chứatriglycerid và cholesterol; thường gặp ở những bệnh nhân có tăng mỡ máu. - Hoại tử mỡ dưới da: xuất hiện ở mặt trước cẳng chân, đùi, là những ucục cứng, đường kính vài milimét đến hàng chục milimét, có màu sáng hoặc hơiánh vàng. Nguyên nhân là do hoại tử tổ chức liên kết, tích lại bên ngoài cácphospholipit và cholesterol. + Triệu chứng về mắt: Đục thủy tinh thể do đái tháo đường có 2 thể: - Thể dưới vỏ (dạng bông gòn): thường gặp ở những bệnh nhân đái tháođường týp 1 tiến triển nhanh. Biểu hiện giống “hoa tuyết” phát triển dưới vỏthủy tinh thể. - Thể lão hoá (thể nhân trung tâm): thường gặp ở người lớn tuổi (kể cảnhững người không bị đái tháo đường) nên rất khó chẩn đoán. Nguyên nhân của đục thủy tinh thể do tích lũy sorbitol dẫn đến thay đổiđộ thẩm thấu, xơ hoá trong thủy tinh thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 3) Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 3) TS. Đỗ Thị Minh Thìn (Bệnh học nội khoa HVQY) 1.5. Phân loại đái tháo đường theo nguyên nhân: 1.5.1. Đái tháo đường týp 1 (do tế bào bêta của đảo tụy bị phá hủydẫn đến thiếu insulin hoàn toàn): + Thường xuất hiện ở người trẻ tuổi < 40 tuổi. + Khởi bệnh đột ngột, cấp tính. + Thể trạng gầy. + Dễ có nhiễm toan ceton. + Tổn thương vi mạch thường sau vài năm. + Nồng độ insulin huyết thanh thấp. + Bắt buộc phải điều trị bằng insulin. 1.5.2. Đái tháo đường týp 2 (liên quan đến kháng insulin và rối loạn tiếtinslin): + Thường gặp ở người lớn tuổi > 40 tuổi. + Bệnh khởi phát từ từ. + Thể trạng thường béo. + ít có nhiễm toan ceton. + Tổn thương vi mạch thường xuất hiện sớm, nồng độ insulin máutăng hoặc bình thường. + Điều trị bằng chế độ ăn, luyện tập thể dục và thuốc hạ đường huyếtbằng đường uống thì đường máu trở về bình thường. 1.5.3. Đái tháo đường ở phụ nữ mang thai: + Thường gặp ở phụ nữ mang thai vào những tháng cuối từ tháng thứ 6trở đi của thời kỳ thai nghén. Vì trong 3 tháng cuối thai phát triển rất nhanh nênnhu cầu về cung cấp năng lượng của người mẹ cũng cần phải tăng cao hơn.Chính vì vậy nhu cầu insulin cần phải tăng hơn gấp 3-4 lần so với bình thườngđể đưa đường từ máu vào tế bào dẫn đến thiếu insulin tương đối và sẽ xuấthiện đái tháo đường. + Mặt khác trong khi có thai cơ thể của người mẹ cũng sinh ra một số cácnội tiết tố có tác dụng đề kháng insulin. 1.5.4. Các týp đặc hiệu khác (đái tháo đường thứ phát): + Đái tháo đường xuất hiện sau một số bệnh nội tiết như: cushing,bệnh to đầu chi (acromegalia), Basedow, u tuỷ thượng thận (pheocromocytoma),u tế bào tiết glucagon, u tế bào tiết aldosterol... + Đái tháo đường do thuốc: corticoid, thuốc tránh thai, thuốc lợi tiểu thảimuối (lasix, hypothiazid), hormon tuyến giáp, vacor, dùng lâu, kéo dài có thể dẫnđến tăng đường máu. 2. Triệu chứng. 2.1. Lâm sàng: Thường có rất nhiều triệu chứng khác nhau, đa dạng và phong phú. Cáctriệu chứng hay gặp là ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy sút cân. Tuy nhiên, cũng có trường hợp bệnh nhân không có triệu chứng gì mà chỉtình cờ đi xét nghiệm phát hiện thấy đường máu tăng cao, hoặc có bệnh nhânđến điều trị muộn khi đã có rất nhiều biến chứng nặng nề. + Những biểu hiện ngoài da: Ngứa là triệu chứng hay gặp: có thể ngứa toàn thận hoặc bộ phận sinhdục (nguyên nhân có thể do nấm âm hộ, âm đạo hoặc nấm qui đầu, thườngnhiễm nấm candida). - Viêm da do liên cầu hoặc tụ cầu, chốc đầu do nhiễm liên cầu khuẩn.Mụn nhọt ở mông, ngoài da hoặc những áp xe sâu ở cơ đáy chậu... - Những vết xước do ngã rất khó liền, hoặc những chấm sẫm màu ở mặttrước cẳng chân. Một số ít trường hợp nếu khám kỹ có thể thấy: - Da lòng bàn tay hoặc bàn chân có màu ánh vàng: nguyên nhân là dorối loạn chuyển hoá vitamin A, tích lại trong lớp sâu của da nhiều caroten. - U vàng (xanthoma): thường chỉ xuất hiện trong một vài ngày rồi hết.Nó là những u cục cứng, nhỏ, đường kính vài mi li mét, màu vàng nhạt vàngứa. Vị trí hay gặp ở mông, gan bàn tay, gan bàn chân. Nguyên nhân củanhững u này là do có sự tập trung các tổ chức bào (hystiocyte) có chứatriglycerid và cholesterol; thường gặp ở những bệnh nhân có tăng mỡ máu. - Hoại tử mỡ dưới da: xuất hiện ở mặt trước cẳng chân, đùi, là những ucục cứng, đường kính vài milimét đến hàng chục milimét, có màu sáng hoặc hơiánh vàng. Nguyên nhân là do hoại tử tổ chức liên kết, tích lại bên ngoài cácphospholipit và cholesterol. + Triệu chứng về mắt: Đục thủy tinh thể do đái tháo đường có 2 thể: - Thể dưới vỏ (dạng bông gòn): thường gặp ở những bệnh nhân đái tháođường týp 1 tiến triển nhanh. Biểu hiện giống “hoa tuyết” phát triển dưới vỏthủy tinh thể. - Thể lão hoá (thể nhân trung tâm): thường gặp ở người lớn tuổi (kể cảnhững người không bị đái tháo đường) nên rất khó chẩn đoán. Nguyên nhân của đục thủy tinh thể do tích lũy sorbitol dẫn đến thay đổiđộ thẩm thấu, xơ hoá trong thủy tinh thể.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh đái tháo đường bệnh học nội khoa bệnh nội tiết bệnh tiểu đường bài giảng Bệnh đái tháo đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 145 5 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 93 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 86 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
7 trang 73 0 0
-
Chữa bệnh tiểu đường bằng món ăn từ cá
160 trang 68 0 0 -
5 trang 62 1 0
-
73 trang 62 0 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 59 0 0