Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 6 - Hồ Phương Ngân (Phần C)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.52 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Bệnh học thủy sản - Chương 6: Bệnh do ngành giáp xác" cung cấp cho người học các kiến thức về bệnh trùng mỏ neo bao gồm: Tên bệnh và tác nhân gây bệnh, phân bố, loài cá và các giai đoạn nhiễm bệnh, dấu hiệu bệnh lý,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 6 - Hồ Phương Ngân (Phần C) CHƯƠNG 6 PHẦN CBỆNH DO NGÀNH GIÁP XÁCI. Bệnh trùng mỏ neo 1. Tên bệnh và tác nhân gây bệnh• Lernaeosis gây bệnh và rất nguy hiểm trên nhiều loài cá• Trùng đẻ trứng vào trong nước. Trứng nở ra ấu trùng bơi lội trong nước• Chu trình phát triển gồm 10 lần lột,• Trưởng thành, giao phối xong, con cái bám ký sinh trên cá, con đực bơi lội tự do trong nước vài ngày rồi chết• Vòng đời trùng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trường (26-28oC) 2. Phân bố, loài cá và các giai đoạn nhiễm bệnh• Cá nuôi và cá tự nhiên 3. Dấu hiệu bệnh lý• Cá lúc đầu cảm thấy khó chịu, bơi lội không bình thường, khả năng bắt mồi giảm dần.• Cá bị gầy yếu, bơi lội chậm chạp• Đối với cá giống: bị dị hình uốn cong, bơi lội mất thăng bằng.• Cá bố mẹ: tuyến sinh dục không phát triển được, Ví dụ một con cá chép cỡ 2 cm bị trùng Lernaea ký sinh một bên cơ thể sẽ làm lệch trọng tâm, cá bơi nghiêng, nếu 2-3 trùng ký sinh trên 1 cơ thể cá làm cho cá không di chuyển đựơc và chết. 4. Mùa vụ xuất hiện và mức độ gây bệnh• Miền Bắc: cuối xuân, đầu hạ• Miền Nam: mùa mưa• Gấy hại cao ở cá nước ngọt 5. Cách phòng• Vôi: 800-1000kg/ha diệt trứng và ấu trùng trước khi thả nuôi 6. Cách trị• Lá sầu đông: 0,3-0,5kg/m3 nước (cần tăng cường oxy trong quá trình điều trị)• Dùng phân chuồngđã ủ oai bón tăng gấp 2-3 lần làm thay đổi môi trường sống đột ngột: 70kg/100m2/7 ngày Hấp thụ chất độc trong cơ thể sinh vậtNước Nước tiểu+PhânThức ăn Mang• Chất độc qua: mang, bề mặt cơ thể, thức ănQua màng tế bàoMang• Mang có màng tế bào mỏng (2-4 µm) và diện tích bề mặt lớn• Màng tế bào ở mang dễ cho độc chất khuếch tán vào bên trong• Quá trình trao đổi khí xảy ra liên tiếp ở mang• Mang là nơi hấp thụ nhiều độc chất nhất Qua bề mặt cơ thể Dày nên chất độcNếu bị khó xâm nhập vào tổnthươngThức ăn Aflatoxin B1• Hiện nay cá tra và cá ba sa được nuôi chủ yếu bằng thức ăn tự chế với thành phần• cám, gạo và các loại ngũ cốc khác rất dễ bị nhiễm độc tố aflatoxin
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 6 - Hồ Phương Ngân (Phần C) CHƯƠNG 6 PHẦN CBỆNH DO NGÀNH GIÁP XÁCI. Bệnh trùng mỏ neo 1. Tên bệnh và tác nhân gây bệnh• Lernaeosis gây bệnh và rất nguy hiểm trên nhiều loài cá• Trùng đẻ trứng vào trong nước. Trứng nở ra ấu trùng bơi lội trong nước• Chu trình phát triển gồm 10 lần lột,• Trưởng thành, giao phối xong, con cái bám ký sinh trên cá, con đực bơi lội tự do trong nước vài ngày rồi chết• Vòng đời trùng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trường (26-28oC) 2. Phân bố, loài cá và các giai đoạn nhiễm bệnh• Cá nuôi và cá tự nhiên 3. Dấu hiệu bệnh lý• Cá lúc đầu cảm thấy khó chịu, bơi lội không bình thường, khả năng bắt mồi giảm dần.• Cá bị gầy yếu, bơi lội chậm chạp• Đối với cá giống: bị dị hình uốn cong, bơi lội mất thăng bằng.• Cá bố mẹ: tuyến sinh dục không phát triển được, Ví dụ một con cá chép cỡ 2 cm bị trùng Lernaea ký sinh một bên cơ thể sẽ làm lệch trọng tâm, cá bơi nghiêng, nếu 2-3 trùng ký sinh trên 1 cơ thể cá làm cho cá không di chuyển đựơc và chết. 4. Mùa vụ xuất hiện và mức độ gây bệnh• Miền Bắc: cuối xuân, đầu hạ• Miền Nam: mùa mưa• Gấy hại cao ở cá nước ngọt 5. Cách phòng• Vôi: 800-1000kg/ha diệt trứng và ấu trùng trước khi thả nuôi 6. Cách trị• Lá sầu đông: 0,3-0,5kg/m3 nước (cần tăng cường oxy trong quá trình điều trị)• Dùng phân chuồngđã ủ oai bón tăng gấp 2-3 lần làm thay đổi môi trường sống đột ngột: 70kg/100m2/7 ngày Hấp thụ chất độc trong cơ thể sinh vậtNước Nước tiểu+PhânThức ăn Mang• Chất độc qua: mang, bề mặt cơ thể, thức ănQua màng tế bàoMang• Mang có màng tế bào mỏng (2-4 µm) và diện tích bề mặt lớn• Màng tế bào ở mang dễ cho độc chất khuếch tán vào bên trong• Quá trình trao đổi khí xảy ra liên tiếp ở mang• Mang là nơi hấp thụ nhiều độc chất nhất Qua bề mặt cơ thể Dày nên chất độcNếu bị khó xâm nhập vào tổnthươngThức ăn Aflatoxin B1• Hiện nay cá tra và cá ba sa được nuôi chủ yếu bằng thức ăn tự chế với thành phần• cám, gạo và các loại ngũ cốc khác rất dễ bị nhiễm độc tố aflatoxin
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bệnh học thủy sản Bệnh học thủy sản Bệnh thủy sản Trùng mỏ neo Bệnh do ngành giáp xác Dấu hiệu bệnh lý trùng mỏ neoGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 90 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
55 trang 44 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0 -
119 trang 42 0 0
-
82 trang 40 0 0