Danh mục

Bài giảng Bệnh lý thần kinh tự động ở bệnh nhân đái tháo đường - BSNT Nguyễn Phúc Thành

Số trang: 38      Loại file: pptx      Dung lượng: 2.33 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bệnh lý thần kinh tự động ở bệnh nhân đái tháo đường trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về bệnh lý thần kinh tự động ở bệnh nhân đái tháo đường, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường, Tim mạch CAN, hạ huyết áp tư thế,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý thần kinh tự động ở bệnh nhân đái tháo đường - BSNT Nguyễn Phúc Thành BỆNH LÝ THẦN KINH TỰ ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ BSNT NGUYỄN PHÚC THÀNH GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHẠN TỔNG QUAN DỊCH TỄ • Thay đổi tùy nghiên cứu • 25,3% bệnh nhân ĐTĐ týp 1 và 34,3% bệnh  nhân ĐTĐ týp 2 có biến chứng thần kinh tự  động (DAN) • Triệu chứng thường xuất hiện muộn sau một  thời gian mắc ĐTĐ, cần phân biệt do các  nguyên nhân khác Pfeifer MA: Autonomic neural dysfunction in recently diagnosed diabetic  subjects.  O’Brien IA: The prevalence of autonomic neuropathy in insulin­dependent  DỊCH TỄ • Các test đánh giá rối loạn chức năng thần kinh  tự động có thể xảy ra trong vòng một năm sau  khi chẩn đoán ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 và trong  vòng hai năm ở bệnh nhân ĐTĐ týp 1 • 25­50% tử vong trong vòng 5­10 năm sau khi  chẩn đoán • Tỷ lệ tử vong 5 năm cao gấp 3­5 lần • Dấu hiệu gợi ý của các kết quả bất lợi về tim  mạetch, th Ewing al., 1991; ận và mạch máu não Rathmann et al., 1993 O’Brien et al., 1991 YẾU TỐ NGUY CƠ • Kiểm soát đường máu kém • Thời gian mắc ĐTĐ • Tuổi • Giới nữ • Thừa cân, béo phì Cơ chế bệnh sinh • Rối loạn chuyển hóa gây tổn thương  dây thần kinh • Bệnh lý mạch máu thần kinh • Tổn thương tự miễn dịch • Thiếu yếu tố tăng trưởng tế bào  thần kinh Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng có thể lan rộng nhiều cơ quan nhưng  cũng có thể liên quan đến một cơ quan đơn lẻ • Tim mạch • Tiêu hóa • Tiết niệu sinh dục • Chuyển hóa • Mắt • Vận mạch ngoại vi, tiết mồ hôi Tim mạch CAN • Nhịp nhanh khi nghỉ: 90­100l/p, thỉnh thoảng tăng lên tới 130l/p • EXERCISE INTOLERANCE: giảm nhịp tim, huyết áp khi gắng sức • Tình trạng tim mạch không ổn định trong phẫu  thuật: thường cần sử dụng thuốc co mạch hơn do không  có phản xạ co mạch, tăng nhịp tim đối kháng với  tình tr ạ ng giãn m ạ ch c ủ a thu ố c mê Burgos LG, et al.: Increased intraoperative cardiovascular morbidity in  diabetics with autonomic neuropathy.  Hạ HA tư thế • Định nghĩa: sự sụt giảm huyết áp khi thay đổi  tư thế từ nằm sang đứng ( tâm thu > 20mmHg,  tâm trương > 10mmHg) Triệu chứng:  • Lâng lâng • Chóng mặt • Yếu, mệt mỏi • Rối loạn tầm nhìn Bệnh tim thiếu máu cục bộ im  lặng Tăng tỉ lệ tử vong Chẩn đoán CAN Cardiovascular autonomic testing Tests cho hệ phó giao cảm • Heart rate variability (HRV) với thở sâu • HRV với tư thế đứng (the 30:15 ratio) • HRV với nghiệm pháp Valsalva (the Valsalva ratio) Tests cho hệ giao cảm • Huyết áp tâm thu đáp ứng với nghiệm pháp bàn nghiên hoặc đứng • Huyết áp tâm thu đáp ứng với handcrip • Kết quả bất thường khi HRV thấp hơn so với  đường phần trăm thứ 5 của dân số bình thường  phù hợp với độ tuổi Điều trị hạ HA tư thế • Tránh các thuốc độc cho thần kinh • Điều chỉnh yếu tố nguy cơ: thuốc lá, THA, rối loạn lipid máu • Kiểm soát đường huyết • Tăng lượng chất lỏng, muối đưa vào • Điều trị thiếu máu nếu có (bao gồm sử dụng thận trọng erythropoietin) cũng có thể hữu ích Điều trị hạ HA tư thế • Tăng thể tích ngoại bào với mineralocorticoid : fludrocortisone (0.1 to 0.4 mg/ngày) và chế độ ăn nhiều muối (lưu ý huyết áp, phù) • Midodrine, một chất chủ vận alpha- adrenoreceptor, tăng huyết áp và giảm các triệu chứng, gây tăng huyết áp nghiêm trọng khi nằm ngửa, vì vậy không nên sử dụng trong vòng sáu giờ trước khi đi ngủ. Điều trị hạ HA tư thế • Droxidopa, một tiền chất norepinephrine dùng đường uống, điều trị các triệu chứng hạ huyết áp thế đứng do thần kinh • Octreotide (50 mcg ba lần mỗi ngày, tiêm dưới da), một chất tương tự somatostatin, có thể hữu ích ở bệnh nhân đái tháo đường bị hạ huyết áp tư thế hoặc sau ăn có triệu chứng và khó chữa, - dung nạp kém vì làm trầm trọng thêm rối loạn chức năng ruột và gây ra những biến động trong việc kiểm soát đường huyết. Điều trị hạ HA tư thế Liệu pháp không dùng thuốc bao gồm  • Thực hiện các thay đổi về tư thế một cách từ  từ, tức là đứng từ từ trong từnggiai đoạn. • Nâng đầu giường từ 10 đến 20 độ. • Bắt chéo hai chân khi đứng làm tăng lưu lượng  tim lên 16 phần trăm và huyết áp hệ thống lên  13 phần trăm. Do đó, nó có thể giảm thiểu các  triệu chứng tư thế. Thực hiện bài tập gập duỗi bàn chân hoặc bài  • Ten Harkel AD :Effects of leg muscle pumping and tensing on orthostatic arterial pressure: a study  in normal subjects and patients with autonomic failure.  Điều trị hạ HA tư thế HA khi nằm ngửa có xu hướng cao hơn, thường  phải điều trị huyết áp khi đi ngủ bằng các loại  thuốc có tác dụng ngắn  Như: • Thuốc ảnh hưởng đến hoạt động của  baroreceptor như guanfacine hoặc clonidine • Thuốc chẹn canxi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: