Danh mục

Bài giảng Bệnh lý thú y (Chuyên ngành Thú y): Chương 3 - TS. Nguyễn Hữu Nam

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.66 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 - Tổn thương cơ bản ở tế bào và mô. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Cấu trúc cơ bản của tế bào bình thường, nguyên nhân gây tổn thương tế bào, cơ chế gây tổn thương tế bào, tổn thương của tế bào. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý thú y (Chuyên ngành Thú y): Chương 3 - TS. Nguyễn Hữu Nam• CHƯƠNG III• TỔN THƯƠNG CƠ BẢN Ở TẾ BÀO VÀ MÔ• Cấu trúc cơ bản của tế bào bình thường• Nguyên nhân gây tổn thương tế bào• Cơ chế gây tổn thương tế bào• Tổn thương của tế bào• I. CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO• TẾ BÀOMÔCƠ QUANCƠ THỂ••Đặc trưng cơ bản của tế bàoMỗi TB đều có các đặc điểm cơ bản củavật chất sống:• + Cấu trúc: tế bào gồm một hệ thống các bàoquan có cấu trúc, chức năng riêng biệt hoạtđộng nhịp nhàng với nhau.• + Chức năng sinh lý: Hấp thu, bài tiết, vậnđộng, co duỗi, thích nghi với môi trường, sinhsản, phát triển.••••••••••••CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO:+ Nhân tế bào – Nucleus- Hạch nhân – Nucleolus+ Lưới nội nguyên sinh:SER – Smooth Endoplasmic ReticulumRER – Rough - Endoplasmic Reticulum+ Bộ máy golgi+ Thể tiêu – Lysosome- Peroxisom+ Thể ty - Mitochondri+ Cytoskeleton+ Màng tế bào – Plasma membrane• + Đặc điểm sinh hoá: Thay cũ đổi mới, đảmbảo cân bằng giữa đồng hoá và dị hoá.• + Khả năng thích nghi:• - Tự điều hoà của mỗi tế bào• Hệ điều hoà phối hợp chức năng của hàngloạt tế bào, điều hoà thông qua hệ thốngthần kinh – thể dịch và hệ tuần hoàn.• Tóm lại: Muốn hiểu về cơ thể bệnh phảinghiên cứu sự bất thường về cấu trúc vàchức năng của tế bào• EUKARYOTIC CELLS• Tế bào có nhân thật có cấu tạo phức tạp hơnnhiều so với TB vi khuẩn ( Prokaryotic cells)• Nhân TB là trung tâm thông tin của tế bào• (The nucleus Information center for the cell)• Nhân là bào quan lớn nhất của TB có vai tròlưu giữ vật chất di truyền và trực tiếp chỉ huymọi hoạt động sống của TB• Nhân bao gồm màng nhân, trên màng nhâncó các lỗ nhỏ.• Nuclear pore có đường kính 50 - 80 nm.• Protein có thể chứa đầy trong lỗ, giữ vai tròkênh vận chuyển các phân tử qua màngnhân.• Chất nhân• Có 2 loại phân tử đó là: protein tham gia cấutrúc của nhân và phức hợp protein - RNA tổnghợp trong nhân đưa ra ngoài TB chất…• Nhân được định vị trong không gian của TBnhờ hệ thống khung xương của TB(Cytoskeleton)• Hạt nhân (Nucleolus)• Chromosoms bao gồm DNA và protein histons. Số lượng Chromosom đặc trưng riêngcho mỗi loài ( ở người là 46)• Lưới nội nguyên sinh• Là hệ thống ống, cấu tạo bởi màng sinh học nốidài từ nhân tới màng tế bào và thông với cácbào quan, với chức năng vận chuyển các chất.• Nó cũng đảm nhận chức năng tổng hợp cácchât.• Lưới nội nguyên sinh có hạt RER – (Rough Endoplasmic Reticulum), tổng hợp protein.• Lưới nội nguyên sinh trơn (SER – SmoothEndoplasmic Reticulum) tổng hợp lipit và cácchất sinh học hoạt động khác.• Rebosomes: Sites of protein Synthesis• Rebosome được cấu tạo từ protein và rRNA(rebosome RNA).• Rebosome là một trong những phân tử phứctạp nhất trong TB.• Số lượng Rebosome trong TB rất nhiều, TBgan của người có hàng triệu rebosome, nhưngvi khuẩn thì chỉ có một vài nghìn rebosome.• Các hạt rebosome bám trên lưới nội nguyênsinh tạo thành lưới nội nguyên sinh có hạtRER, với nhiệm vụ tổng hợp protein, đặc biệtlà protein ngoại bào (extracellular protein)• Các hạt rebosome tự do trong tế bào chất cónhiệm vụ tổng hợp protein nội bào(intracellular protein).• Rebosome của tế bào Eukaryote có hệ số salắng là 80s, gồm 2 tiểu phần 60s và 40s.Rebosome của tế bào Prokaryote có hệ sốsa lắng là 70s, gồm 2 tiểu phần 50s và 30s.• HÖ thèng Golgi• HÖ thèng golgi: hÖ thèng chÕ tiÕt cña tÕ bµoEukaryotes cã nhiÖm vô thu nhËn c¸c chÊt,®ãng gãi, biÕn ®æi khi cÇn thiÕt vµ ph©n ph¸tc¸c chÊt tiÕt ®i c¸c n¬i.• VÒ cÊu tróc, nã cã mÆt (cis face) nhËn vµmÆt chuyÓn (trans face) hay cßn gäi lµ phÝanhËn (Receiving end) vµ phÝa th¶i(discharged end)•Lysosomes: Intracellular Digestion Centers• Lysosome là một túi chứa men chủ yếu là cácmen thuỷ phân,• Các men này có vai trò tiêu hoá nội bào, pháhuỷ các bào quan cũ, thu hồi các vật chấtdùng để tái tạo bào quan mới.• Khi mới hình thành, lysosome sơ cấp(Primmary lysosomes) nhận men từ hệ thốngGolgi.• Nó không tự tiêu hoá vì các men chỉ hoạt độngtrong điều kiện pH thấp.• TB Eukaryotes đã phải tiêu tốn năng lượng từATP để duy trì độ pH thấp, tránh quá trình tựtiêu của các men trong lysosome.• Nếu trao đổi chất của TB bị rối loạn, TB bịnhiễm axit sẽ thúc đẩy quá trình tự tiêu và TBsẽ tổn thương.• VK không có lysosome nên nó không bị chếtkhi trao đổi chất của nó bị vô hoạt, nó có thểduy trì trạng thái cận sinh đó dưới dạng nhabào để chờ cơ hội hồi phục khả trao đổi chấttrở lại.• Các men của lysosome còn được sử dụng đểtiêu hoá vật chất mà TB ăn từ ngoại vàotrong quá trình thực bào (phagecytosis).• Bao gồm cả tác nhân bệnh lý và các chấthữu cơ nói chung, được chứa trong một loạitúi nhỏ gọi là hốc thực bào (phagesome) haycòn gọi chung là (food vesicle).• Peroxisomes: Detoxifiers of Hydrogen Peroxit• Trong quá trình trao đổi chất của TB thườngsinh ra các gốc tự do, tồn tại dưới dạngHydrogen Peroxit (H2O2), các chất này rấtnguy hiểm nếu n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: