Danh mục

Bài giảng Bệnh nấm phổi gia cầm

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 811.41 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bệnh nấm phổi gia cầm trình bày khái niệm, lịch sử bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm học và triệu chứng bệnh tích của bệnh nấm phổi gia cầm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh nấm phổi gia cầmBộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn NuôiThú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCMLà bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm con,có bệnh số và tử số cao. Thể mãn tính trên gà trưởngthành. Đặc điểm của bệnh là hình thành những u nấmmàu vàng xám ở phổi và thành các túi khí.3/28/2010BỆNH______ASPERGILLOSIS AVIUM13/28/2010Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn NuôiThú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM- Bệnh được phát hiện trước năm 1800- Năm 1863, Freusenius nghiên cứu nấm ở cơ quan hô hấp gia cầmvà đặt tên cho căn bệnh là Aspergillus fumigatus. Từ đó bệnh có tênlà Aspergillosis.- Năm 1898, Lignieres và Petit báo cáo Aspergillosis được thấythường xuyên trên gia cầm- Năm 1937, Hinshaw đã mô tả bệnh này trên gà tây- Hiện nay, bệnh có ở khắp nơi trên Thế Giới2Môi trường nuôi cấy: Czabek, sabouraud,potato dextrose agarNhiệt độ nuôi cấy: nhiệt độ phòng > 25 –37oC hay cao hơn (45oC), thường ở những nơi cóẩm độ cao.Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn NuôiThú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM- Aspergillus fumigatus- A. flavusThuộc nấm mốc, lớp nấm bất toàn, họMoniliaceae.Sinh sản vô tính bằng bào tử trần3/28/2010Tác nhân chính gây bệnh33/28/2010Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn NuôiThú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM4Sức đề kháng: đề kháng mạnh với nhiệt độ và hóa chất- Hấp khô 120oC trong 1 giờ- hoặc đun sôi 5 phút- Formol 2,5%- a. xalixilic 2,5%.Diệt được nấmBộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn NuôiThú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCMSản xuất độc tố gây chết 50 % gia cầm và làm giảm kháng thể, gâybệnh tích hoại tử3/28/2010Trong phòng thí nghiệm: gây bệnh cho thỏ, chuột lang bằng cáchtiêm bào tử nấm (I/V).- Liều lớn chết nhanh, bệnh tích xuất huyết- Liều nhỏbệnh kéo dài, u nấm xuất hiện trên phổi, sảnxuất độc tố aflatoxin.5

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: