Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bệnh thường gặp trên động vật nuôi biển gồm có 4 chương với những nội dung chính sau: Chương I giới thiệu, chương II bệnh do virus, chương III bệnh do vi khuẩn, chương IV bệnh do ký sinh trùng, chương V vài nhận xét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh thường gặp trên động vật nuôi biển - Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Ngọc DuTỔNG QUAN VỀ CÁC BỆNH NGUYHIỂM THƯỜNG GẶP TRÊN ĐỘNG VẬT NUÔI BiỂN NGUYỄN VĂN HẢO, NGUYỄN NGỌC DU VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN III. Giới thiệuII. Bệnh do virusIII.Bệnh do vi khuẩnIV. Bệnh do ký sinh trùngV. Vài nhận xét I. Giới thiệu (nguyên lý )Snieszko (1972) là người đầu tiên đưa ranguyên lý cơ bản về mối tương quan giữavật chủ, mầm bệnh và môi trường. Việcbùng phát bệnh chỉ xảy ra với khả năngmẩn cảm của vật chủ và độc lực của tácnhân gây bệnh gặp nhau trong một điềukiện môi trường đặc thù nhất định. I. Giới thiệu (nguyên lý )Hầu hết các tác nhân gây bệnh vi khuẩncho cá đều có khả năng tồn tại độc lập bênngoài cơ thể cá. Chỉ có một số rất ít tácnhân gây bệnh bắt buột và ngay cả nhữngloài này cũng có khả năng sống trong mộtkhoảng thời gian nhất định trong các môtế bào của vật chủ mà không gây ra cácnguy hại nào. Và thường là khi có thay đổilớn về mặt sinh lý ở vật chủ sẽ cho phépcác tác động xâm nhiễm và làm xuất hiệnbệnh. I. Giới thiệu (sự khác biệt)Roberts 1989 đã nhấn mạnh là sự khácbiệt rất lớn và thường là hiểu không đúngcác vấn đề sinh lý ở cá do đây là động vậtbiến nhiệt mà ngược lại chúng ta hiểu khásâu về sinh lý của động vật đẳng nhiệtcũng như các vấn đề liên quan đến dịch tểhọc, cơ chế miễn nhiễm và quá trình diểnbiến bệnh có liên quan đến vi khuẩn. Tuylà cùng một quá trình nhưng cơ chế rất làkhác biệt. I. Giới thiệu (sự phát triển)Khởi đầu từ các nghiên cứu truyền thốngnhư vật chủ, mầm bệnh và môi trường Cácnghiên cứu về tác nhân gây bệnh (vikhuẩn) thường bắt đầu bằng việc phân lập,định danh và phân loại được lấy từ các môở cá. Các nghiên cứu về lý sinh của mầmbệnh và sinh học phân tử của tác nhân gâybệnh, các quá trình phát sinh bệnh, sinhthái học, dịch tể học và quản lý tác nhângây bệnh chỉ mới bắt đầu phát triển cùngvới tầm quan trọng về kinh tế của ngànhnuôi trồng thuỷ sản. I. Giới thiệu (cơ chế)Vi khuẩn thường có liên quan với nhiềutrạng thái bệnh lý khác nhau ở cơ thể cátuy nhiên thông thường có ba đáp ứngsau đây thường xãy ra: đáp ứng của hệthống tuần hoàn đối với sự xâm nhiễmcủa vi khuẩn, hoại tử mô dẩn đếm viêmloét, và đáp ứng về sự phát triển các thểmãn tình trong mô của cá. I. Giới thiệu (thời gian)Cần rất nhiều thời gian cho việc xác định chính xác mộttác nhân gây bệnh trên động vật thuỷ sản. Bruno Hoferngười Đức được xem là cha đẻ về bệnh học cá đã viếttrong bài báo của mình năm 1904 về sự phát hiện bệnh(carp pox) vào năm 1563 của nhà động vật học K. vonGesner. Chỉ cho đến năm 1984 nhà khoa học người Nhậtlà Sano cùng các cộng tác viên của mình ở trường đạihọc thuỷ sản Tokyo mới xác định được tác nhân gâybệnh là nhóm herpesvirus .Năm 1914 Weissenberg báo cáo ở Đức trong công trìnhnghiên cứu của mình về bệnh lymphocystis. Đây đượcxem là công trình sớm nhất xác định tác nhân gây bệnhvirus chính trên tế bào bị nhiễm. Các bằng chứng đầy đủvề bản chất của virus trên lymphocystis chỉ được hoànthành 50 năm sau đó. Bệnh do virusBệnh VNN (Viral Nervous Necrosis)Bệnh do IrridovirusBệnh IPN (Infectious Pancreatic Necrosis)BệnhVHS(Viral Haemorrhagic septicaemia)Bệnh do nhóm herpesvirusBệnh IHN(Infectiuos Hematopoietic Necrosis)Bệnh GNV và HIV (Gill Necrosis và HemocyticInfection Virus)Bệnh OVV (Oyster Velar Virus) Bệnh hoại tử thần kinh (Viral Nervous Necrosis)-Bệnh đã xuất hiện trên 22 loài cá: mú(Epinephelus sp.), cá chình (Anguillaanguilla), chẽm (Lates calcarifer), giò(Racycentron canadum)-Tác nhân: Viral nervous necrosis virus,thuộc Betanodavirus, kích thước 25 - 30nm,hình đa diện, vật chất di truyền RNA-Gây bệnh chủ yếu trên cá giống, tỷ lệ chếtcó thể lên đến 90 – 100%, tỷ lệ chết ít hơnnhiều ở cá lớn-Biểu hiện: bơi lòng vòng không định hướng,mất thăng bằng, thân sậm màu. Virus pháttriển ở mắt, não tạo ra những vùng khôngbào khi kiểm tra mô bệnh học-Phòng bệnh: kiểm soát mầm bệnh từ cá bố Ảnh: cá mú giống bị nhiễm VNNme, cá giống, quản lý nguồn nước nuôi. và ảnh chụp HVĐT của VNN Bệnh do iridovirus-Tác nhân: iridovirus, hình đa diện, vật chất di truyền DNACác loại bệnh gây ra do iridovirus:*Bệnh ở tế bào lympho:-Xảy ra trên cá mú ở mọi giai đoạn-Tác nhân: iridovirus, kích thước 130-330nm, hình khối cầu20 mặt-Biểu hiện: nốt sần màu trắng đục hay hồng nhạt trên thân*Bệnh phồng (Blister disease)-Xảy ra ở cỡ cá từ 5-100g-Tác nhân: iridovirus, kích thước 140-160nm-Biểu hiện: phồng rộp ở da và vây, tỷ lệ chết từ 30-80%*Bệnh ngủ:-Xảy ra ở cỡ cá từ 20g-5 kg-Tỷ lệ chết lên đến 50%, không có biểu hiện tổn thương bênngoài Bệnh hoại tử tuyến tụy (Infectious Pancreatic Necrosis – IPN)-Bệnh thấy ở cá nước ngọt và nước mặn,xảy ra chủ yếu ở cá bột và cá giống-Tác nhân: IPNV hình đa diện không vỏbao, kích thước 55-75nm, acid nucleic làRNA-Biểu hiện bện ...