Danh mục

Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 3 - TS. Nguyễn Quang Nam

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.98 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 3 giới thiệu Lý thuyết điện từ - nền tảng giải thích sự hoạt động của tất cả các hệ thống điện và điện từ, tồn tại các hệ thống với từ trường và điện trường, bài giảng chỉ đề cập đến các hệ thống ứng dụng từ trường, dạng tích phân của các phương trình Maxwell.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 3 - TS. Nguyễn Quang Nam 408001 Biến đổi năng lượng điện cơ Giảng viên: TS. Nguyễn Quang Nam 2013 – 2014, HK2 http://www4.hcmut.edu.vn/~nqnam/lecture.php Bài giảng 3 1 Giới thiệu Lý thuyết điện từ: nền tảng giải thích sự hoạt động của tất cả các hệ thống điện và điện từ. Tồn tại các hệ thống với từ trường và điện trường, bài giảng chỉ đề cập đến các hệ thống ứng dụng từ trường. Dạng tích phân của các phương trình Maxwell ∫ C H • dl = ∫J S f • n da Định luật Ampere ∂B ∫ E • dl = − ∫ • n da Định luật Faraday C S ∂t ∫ J • n da = 0 S f Nguyên tắc bảo toàn điện tích ∫ B • n da = 0 S Định luật Gauss Bài giảng 3 2 Mạch từ tĩnh Trong các mạch từ tĩnh không có các phần tử chuyển động. Xét mạch từ hình xuyến: N vòng dây quấn đều. r0 và r1 các bán kính trong và ngoài. Xét đường sức tương ứng với bán kính trung bình r = (r0 + r1) / 2, giả sử cường độ từ trường Hc là đều bên trong lõi. Theo định luật Ampere, Hc(2πr) = Ni. Hay, H c l c = Ni với lc = 2πr là chiều dài trung bình của lõi. Bài giảng 3 3 Mạch từ tĩnh (tt) Giả thiết B là hàm tuyến tính theo H trong lõi, từ cảm của lõi sẽ là Bc = µH c = µ Ni (Wb )/m 2 lc Từ thông cho bởi µNi Ni φ c = Bc Ac = Ac = Wb lc l c µAc với µ là độ thẩm từ của vật liệu lõi, Ac là tiết diện của lõi. Bài giảng 3 4 Mạch từ tĩnh (tt) Định nghĩa Ni là sức từ động (mmf), từ trở có thể được tính bởi Ni mmf l = = c = R (Av/Wb) φc flux µAc P = 1/R được gọi là từ dẫn. Từ đó, từ thông móc vòng được định nghĩa là λ = Nφc = PN2i. Theo định nghĩa, tự cảm L của một cuộn dây cho bởi λ N2 L = = PN = 2 i R Bài giảng 3 5 Mạch từ tĩnh (tt) Có sự tương đồng giữa mạch điện và mạch từ Sức từ động ⇔ Điện áp Từ thông ⇔ Dòng điện Từ trở ⇔ Điện trở Từ dẫn ⇔ Điện dẫn Xét lõi xuyến có khe hở (không có từ tản): Tồn tại cường độ từ trường H trong cả khe hở lẫn lõi thép. lg – chiều dài khe hở, lc – chiều dài trung bình của lõi thép. Bài giảng 3 6 Mạch từ tĩnh (tt) Áp dụng định luật Ampere dọc đường sức c Bg Bc Ni = H g l g + H c lc = lg + lc µ0 µ r µ0 với µ0 = 4π x 10−7 H/m là độ thẩm từ của không khí, và µr là độ thẩm từ tương đối của vật liệu lõi. Áp dụng định luật Gauss cho mặt kín s bao phủ một cực từ, BgAg = BcAc. Không xét từ tản, Ag = Ac. Do đó, Bg = Bc. Chia sức từ động cho từ thông để xác định từ trở tương đương. Bài giảng 3 7 Mạch từ tĩnh (tt) Ni lg lc = + = R g + Rc φ µ 0 Ag µAc Với Rg và Rc tương ứng là từ trở của khe hở và lõi từ. Trong mạch từ “tương đương”, các từ trở này nối tiếp nhau. Giả sử có “từ tản”, tức là không phải toàn bộ từ thông bị giới hạn bởi diện tích giữa hai mặt lõi từ. Trong trường hợp này, Ag > Ac, nghĩa là, diện tích khe hở hiệu dụng tăng lên. Có thể xác định bằng thực nghiệm, Ac = ab, Ag = (a + l g )(b + l g ) Bài giảng 3 8 Ví dụ tại lớp Vd. 3.1: Tìm sức từ động cần thiết để tạo ra một từ thông cho trước. Chiều dài khe hở và lõi từ đã biết. 0,06 Rc = = 47,7 × 103 Av/Wb ( )( 10 4π × 10 10 4 −7 )( −4 ) 0,001 Rg = = 7,23 ×106 Av/Wb ( )( 4π × 10 1,1× 10 −7 −4 ) φ = Bg Ag = (0,5)(1,1×10 − 4 ) = 5,5 ×10 −4 Wb Do đó, Ni = (Rc + R g )φ = (47,7 + 7230)×103 × 5,5 ×10−5 = 400 Av Bài giảng 3 9 Ví dụ tại lớp (tt) Vd. 3.2: Tìm từ thông xuyên qua cuộn dây. Tất cả khe hở có cùng chiều dài và tiết diện. Từ thẩm của lõi thép là vô cùng lớn và bỏ qua từ tản. R1 = R 2 = R3 =R = (0,1×10 ) = 1,989 ×10 −2 6 (4π ×10 )(4 ×10 ) −7 −4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: