Bài giảng Biến ngẫu nhiên - Nguyễn Thị Hồng Nhung
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.39 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Biến ngẫu nhiên của tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về định nghĩa biến ngẫu nhiên; phân loại biến ngẫu nhiên; phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên; các đặc trưng của biến ngẫu nhiên. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Biến ngẫu nhiên - Nguyễn Thị Hồng Nhung Định nghĩa biến ngẫu nhiênPhân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên Nguyễn Thị Hồng Nhung Ngày 3 tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênTable of contents 1 Định nghĩa biến ngẫu nhiên 2 Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục 3 Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục 4 Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên Phương sai Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênBiến ngẫu nhiên Định nghĩa 1 Biến ngẫu nhiên X là một ánh xạ từ không gian các biến cố sơ cấp vào R X :Ω → R ω → X (ω) Người ta thường dùng các chữ cái in hoa X , Y , Z ,... để ký hiệu các biến ngẫu nhiên và các chữ thường x, y , z,... để chỉ các giá trị của biến ngẫu nhiên. Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênBiến ngẫu nhiên Ví dụ 1 Thực hiện phép thử tung hai đồng xu cân đối đồng chất. Không gian mẫu của phép thử này như sau Ω = {SS, SN, NS, NN} Gọi X là số mặt ngửa xuất hiện. Khi đó, X sẽ nhận các giá trị sau X (ω) = 0, X (ω) = 1, X (ω) = 2. Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênPhân loại biến ngẫu nhiên Dựa vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên mà người ta phân thành hai loại chính như sau: Biến ngẫu nhiên rời rạc Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc nếu tập hợp các giá trị mà nó có thể nhận là tập hữu hạn hoặc vô hạn đếm được các giá trị. Ví dụ 2 Biến ngẫu nhiên trong phép thử tung hai đồng xu ở ví dụ trên là một biến ngẫu nhiên rời rac. Số cuộc điện thoại đến một tổng đài ở bưu điện trong một ngày. Số sản phẩm bị lỗi của một lô hàng. Biến ngẫu nhiên Nguyễn liên tục Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênVí dụ 3Chọn ngẫu nhiên một hợp chất hóa học và đo độ pH, X , của nó.Khi đó X là một biến ngẫu nhiên liên tục, vì mọi pH đều nằmtrong khoảng từ 0 đến 14. Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênPhân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Kí hiệu Cho X ⊂ X . Ta kí hiệu (X ⊂ X ) = {ω ∈ Ω : X (ω) ∈ X }. Chẳng hạn, ta viết (X = x) = {ω ∈ Ω : X (ω) = x}. (X ≤ x) = {ω ∈ Ω : X (ω) ≤ x}. Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênQuy luật phân phối xác suất Định nghĩa 2 Một hệ thức cho phép biểu diễn mối quan hệ giữa các giá trị có thể có của biến ngẫu nhiên với xác suất nhận các giá trị tương ứng gọi là luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên. Định nghĩa 3 Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X ( xác định trên không gian các biến cố sơ cấp Ω) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Biến ngẫu nhiên - Nguyễn Thị Hồng Nhung Định nghĩa biến ngẫu nhiênPhân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên Nguyễn Thị Hồng Nhung Ngày 3 tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênTable of contents 1 Định nghĩa biến ngẫu nhiên 2 Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục 3 Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục 4 Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên Phương sai Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênBiến ngẫu nhiên Định nghĩa 1 Biến ngẫu nhiên X là một ánh xạ từ không gian các biến cố sơ cấp vào R X :Ω → R ω → X (ω) Người ta thường dùng các chữ cái in hoa X , Y , Z ,... để ký hiệu các biến ngẫu nhiên và các chữ thường x, y , z,... để chỉ các giá trị của biến ngẫu nhiên. Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênBiến ngẫu nhiên Ví dụ 1 Thực hiện phép thử tung hai đồng xu cân đối đồng chất. Không gian mẫu của phép thử này như sau Ω = {SS, SN, NS, NN} Gọi X là số mặt ngửa xuất hiện. Khi đó, X sẽ nhận các giá trị sau X (ω) = 0, X (ω) = 1, X (ω) = 2. Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênPhân loại biến ngẫu nhiên Dựa vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên mà người ta phân thành hai loại chính như sau: Biến ngẫu nhiên rời rạc Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc nếu tập hợp các giá trị mà nó có thể nhận là tập hữu hạn hoặc vô hạn đếm được các giá trị. Ví dụ 2 Biến ngẫu nhiên trong phép thử tung hai đồng xu ở ví dụ trên là một biến ngẫu nhiên rời rac. Số cuộc điện thoại đến một tổng đài ở bưu điện trong một ngày. Số sản phẩm bị lỗi của một lô hàng. Biến ngẫu nhiên Nguyễn liên tục Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênVí dụ 3Chọn ngẫu nhiên một hợp chất hóa học và đo độ pH, X , của nó.Khi đó X là một biến ngẫu nhiên liên tục, vì mọi pH đều nằmtrong khoảng từ 0 đến 14. Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênPhân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Kí hiệu Cho X ⊂ X . Ta kí hiệu (X ⊂ X ) = {ω ∈ Ω : X (ω) ∈ X }. Chẳng hạn, ta viết (X = x) = {ω ∈ Ω : X (ω) = x}. (X ≤ x) = {ω ∈ Ω : X (ω) ≤ x}. Nguyễn Thị Hồng Nhung Biến ngẫu nhiên Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên: rời rạc, liên tục Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục Các đặc trưng của biến ngẫu nhiênQuy luật phân phối xác suất Định nghĩa 2 Một hệ thức cho phép biểu diễn mối quan hệ giữa các giá trị có thể có của biến ngẫu nhiên với xác suất nhận các giá trị tương ứng gọi là luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên. Định nghĩa 3 Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X ( xác định trên không gian các biến cố sơ cấp Ω) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên Tài liệu Biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Đặc trưng biến ngẫu nhiênTài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 132 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng Xác suất thống kê
100 trang 97 0 0 -
Một số bài tập trắc nghiệm xác suất - ThS. Đoàn Vương Nguyên
7 trang 90 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Phần 1
91 trang 88 0 0 -
Đề cương bài tập Xác xuất thống kê
29 trang 62 0 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 1
63 trang 54 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
58 trang 53 0 0 -
Quy luật phân phối chuẩn và ứng dụng trong kiểm định giả thiết về giá trị trung bình
8 trang 50 0 0 -
Giáo trình Xác suất - thống kê và ứng dụng: Phần 1
54 trang 46 0 0 -
Giáo trình Xác suất và Thống kê - PGS.TS. Phạm Văn Kiều
253 trang 45 0 0