Bài giảng Bộ chứng từ
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bộ chứng từ trình bày về 3 nội dung chính đó là: vận đơn đường biển, hợp đồng ngoại thương, một số chứng từ khác, những bất hợp lệ thường gặp của Bill of Lading (B/L) trong thanh toán bằng L/C, để giảm bớt những vất cập của (B/L) thì cần giải quyết những vấn đề sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bộ chứng từ BỘ CHỨNG TỪ PHẦN I: VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN PHẦN II: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG PHẦN III: MỘT SỐ CHỨNG TỪ KHÁC PHẦN I: VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ( BILL OF LADING) VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN I. GIỚI THIỆU VỀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN II. KIỂM TRA VẬN ĐƠN III. NHỮNG BẤT HỢP LỆ THƯỜNG GẶP CỦA BILL OF LADING (B/L) TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C I. GIỚI THIỆU VỀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 1. Khái niệm về vận đơn 2. Nội dung của vận đơn 1) Khái niệm về vận đơn Vận đơn đường biển (Bill of Lading- B/L) là chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng đường biển do người chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp. 2) Nội dung của vận đơn BILL OF LADING II. KIỂM TRA VẬN ĐƠN: 1. Kiểm tra số bản gốc (Original) 2. Kiểm tra tên người gửi hàng ( shipper) 3. Kiểm tra tên người nhận hàng ( consignee) 4. Kiểm tra tên người được thông báo(Notify Party) II. KIỂM TRA VẬN ĐƠN: 5. Kiểm tra cảng bốc hàng ( Port of Loading ) và cảng dỡ hàng ( port of Discharge ) phải ghi theo yêu cầu của L/C. 6. Kiểm tra phần mô tả hàng hóa 7. Kiểm tra các số liệu về trọng lượng gộp , thể tích, số kiện hàng… 8. Kiểm tra số lượng container hoặc số bao kiện II. KIỂM TRA VẬN ĐƠN: 9. Kiểm tra các điều kiện ghi thêm như số L/C, số hợp đồng 10. Kiểm tra điều khoản cước phí 11. Kiểm tra các nhóm từ thể hiện hàng hóa đã được bốc lên tàu 12. Kiểm tra ngày giao hàng II. KIỂM TRA VẬN ĐƠN: 13. Kiểm tra ngày lập B/L 14. Kiểm tra người ký phát vận đơn 15. Kiểm tra B/L có được ký hậu và ký hậu theo đúng yêu cầu của L/C không 16. Kiểm tra vận đơn có hoàn hảo hay không III. NHỮNG BẤT HỢP LỆ THƯỜNG GẶP CỦA BILL OF LADING (B/L) TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C 1. Tên và địa chỉ người gửi hàng, nhận hàng, thông báo không khớp với các qui định trong L/C 2. Cảng bốc và cảng dỡ không khớp trong qui định của L/C 3. Có sai sót về lỗi chính tả khi mô tả hàng hoá hoặc các thông tin về số lượng ký mã hiệu…bị thiếu hoặc không đồng nhất với các chứng từ khác. III. NHỮNG BẤT HỢP LỆ THƯỜNG GẶP CỦA BILL OF LADING (B/L) TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C 4. Trên B/L không thể hiện các điều kiện đặc biệt như thư tín dụng quy định. 5. B/L được lập bởi đại lý của hãng tàu nhưng người này không nêu rõ khả năng pháp lý của mình 6. Trên B/L không có dòng hàng hoá đã được xếp lên tàu hoặc ghi hàng đã chất lên boong tàu (on deck cargo) thay vì phải ghi hàng đã để trong hầm tàu (on board). III. NHỮNG BẤT HỢP LỆ THƯỜNG GẶP CỦA BILL OF LADING (B/L) TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C 7. B/L xuất trình cho ngân hàng trễ hơn 21 ngày sau ngày lập vận đơn, hoặc xuất trình khi L/C đã hết thời hạn có hiệu lực (trừ trường hợp L/C có quy định khác). 8. Tẩy xoá hoặc ghi bổ sung mà không được đóng dấu sửa của người ký phát. Nếu người bán sửa mà đóng dấu sửa của họ thì cũng bị xem là bất hợp lệ. 9. Xuất trình các loại vận đơn không có giá trị thanh toán trong trường hợp L/C không cho phép như: Để giảm bớt rủi ro khi lập B/L, thì cần chú ý những cách giải quyết tóm tắt trong bảng sau đây: Những rủi ro Giải quyết 1. Ngày tàu đi Ngày tàu đi là ngày thuyền trưởng hay hãng tàu kýB/L. - Ngày tàu đi không được sau ngày giao hàng trễ nhất là nằm trong thời gian hiệu quy định trong L/C. 2. Số lượng B/L - Nếu L/C quy định nộp ít nhất là hai bản “At least two B/L” thì người bán phải nộp 3 bản. - Nếu L/C không nói gì thì nộp 2/3tuỳ theo mức kí quỹ. - Nếu L/C quy định: + 2/3 bản nộp vào ngân hàng thì người bán phải nộp 2 bản chính và một bản copy. + 3/3 bản thì người bán nộp 3 bản chính và 1 bản copy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bộ chứng từ BỘ CHỨNG TỪ PHẦN I: VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN PHẦN II: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG PHẦN III: MỘT SỐ CHỨNG TỪ KHÁC PHẦN I: VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ( BILL OF LADING) VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN I. GIỚI THIỆU VỀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN II. KIỂM TRA VẬN ĐƠN III. NHỮNG BẤT HỢP LỆ THƯỜNG GẶP CỦA BILL OF LADING (B/L) TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C I. GIỚI THIỆU VỀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 1. Khái niệm về vận đơn 2. Nội dung của vận đơn 1) Khái niệm về vận đơn Vận đơn đường biển (Bill of Lading- B/L) là chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng đường biển do người chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp. 2) Nội dung của vận đơn BILL OF LADING II. KIỂM TRA VẬN ĐƠN: 1. Kiểm tra số bản gốc (Original) 2. Kiểm tra tên người gửi hàng ( shipper) 3. Kiểm tra tên người nhận hàng ( consignee) 4. Kiểm tra tên người được thông báo(Notify Party) II. KIỂM TRA VẬN ĐƠN: 5. Kiểm tra cảng bốc hàng ( Port of Loading ) và cảng dỡ hàng ( port of Discharge ) phải ghi theo yêu cầu của L/C. 6. Kiểm tra phần mô tả hàng hóa 7. Kiểm tra các số liệu về trọng lượng gộp , thể tích, số kiện hàng… 8. Kiểm tra số lượng container hoặc số bao kiện II. KIỂM TRA VẬN ĐƠN: 9. Kiểm tra các điều kiện ghi thêm như số L/C, số hợp đồng 10. Kiểm tra điều khoản cước phí 11. Kiểm tra các nhóm từ thể hiện hàng hóa đã được bốc lên tàu 12. Kiểm tra ngày giao hàng II. KIỂM TRA VẬN ĐƠN: 13. Kiểm tra ngày lập B/L 14. Kiểm tra người ký phát vận đơn 15. Kiểm tra B/L có được ký hậu và ký hậu theo đúng yêu cầu của L/C không 16. Kiểm tra vận đơn có hoàn hảo hay không III. NHỮNG BẤT HỢP LỆ THƯỜNG GẶP CỦA BILL OF LADING (B/L) TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C 1. Tên và địa chỉ người gửi hàng, nhận hàng, thông báo không khớp với các qui định trong L/C 2. Cảng bốc và cảng dỡ không khớp trong qui định của L/C 3. Có sai sót về lỗi chính tả khi mô tả hàng hoá hoặc các thông tin về số lượng ký mã hiệu…bị thiếu hoặc không đồng nhất với các chứng từ khác. III. NHỮNG BẤT HỢP LỆ THƯỜNG GẶP CỦA BILL OF LADING (B/L) TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C 4. Trên B/L không thể hiện các điều kiện đặc biệt như thư tín dụng quy định. 5. B/L được lập bởi đại lý của hãng tàu nhưng người này không nêu rõ khả năng pháp lý của mình 6. Trên B/L không có dòng hàng hoá đã được xếp lên tàu hoặc ghi hàng đã chất lên boong tàu (on deck cargo) thay vì phải ghi hàng đã để trong hầm tàu (on board). III. NHỮNG BẤT HỢP LỆ THƯỜNG GẶP CỦA BILL OF LADING (B/L) TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C 7. B/L xuất trình cho ngân hàng trễ hơn 21 ngày sau ngày lập vận đơn, hoặc xuất trình khi L/C đã hết thời hạn có hiệu lực (trừ trường hợp L/C có quy định khác). 8. Tẩy xoá hoặc ghi bổ sung mà không được đóng dấu sửa của người ký phát. Nếu người bán sửa mà đóng dấu sửa của họ thì cũng bị xem là bất hợp lệ. 9. Xuất trình các loại vận đơn không có giá trị thanh toán trong trường hợp L/C không cho phép như: Để giảm bớt rủi ro khi lập B/L, thì cần chú ý những cách giải quyết tóm tắt trong bảng sau đây: Những rủi ro Giải quyết 1. Ngày tàu đi Ngày tàu đi là ngày thuyền trưởng hay hãng tàu kýB/L. - Ngày tàu đi không được sau ngày giao hàng trễ nhất là nằm trong thời gian hiệu quy định trong L/C. 2. Số lượng B/L - Nếu L/C quy định nộp ít nhất là hai bản “At least two B/L” thì người bán phải nộp 3 bản. - Nếu L/C không nói gì thì nộp 2/3tuỳ theo mức kí quỹ. - Nếu L/C quy định: + 2/3 bản nộp vào ngân hàng thì người bán phải nộp 2 bản chính và một bản copy. + 3/3 bản thì người bán nộp 3 bản chính và 1 bản copy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Thị trường tài chính Thẻ thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế Phương thức thanh toán quốc tế Thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 965 34 0 -
2 trang 514 13 0
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 467 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 435 4 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 401 6 0 -
4 trang 367 0 0
-
2 trang 344 13 0
-
293 trang 290 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 283 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 230 0 0