Bài giảng Bóng đá - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng cung cấp cho sinh viên hệ thống các khái niệm, các kỹ chiến thuật động tác cơ bản, các phương pháp giảng dạy, tập luyện, huấn luyện môn bóng đá, phương pháp tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bóng đá - ĐH Phạm Văn ĐồngỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃITRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG ------------------ BÀI GIẢNG MÔN: BÓNG ĐÁGIẢNG VIÊN: NGUYỄN NGỌC CHUNG Quảng Ngãi, 6/2019 1 LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện thông báo số: 935/TB-ĐHPVĐ của Hiệu trưởng trường Đại họcPhạm Văn Đồng về việc triển khai đưa bài giảng lên website nhằm tạo điều kiệncho sinh viên có thêm tài liệu để nghiên cứu học tập, qua đó đáp ứng yêu cầu đổimới đào tạo theo hệ thống tín chỉ, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo trong nhàtrường, chúng tôi đã biên soạn và giới thiệu đề cương bài giảng môn Bóng đá vớithời lượng 02 tín chỉ, giảng dạy 45 tiết (lý thuyết 15t, thực hành 30t), dùng cho sinhviên ngành Cao đẳng Sư phạm Giáo dục Thể chất trường Đại học Phạm Văn Đồng. Chương trình đào tạo cử nhân CĐSP GDTC yêu cầu phải nắm vững kiếnthức, kỹ năng thực hành, kỹ thuật môn bóng đá và ứng dụng nó trong thực tiễnGDTC, huấn luyện thể thao ở cơ sở: Đây chính là phần kỹ năng chuyên môn nghiệpvụ rất quan trọng của người giáo viên GDTC. Bóng đá là môn học giáo dục thể chất trong nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu về giáo dục, đào tạo học sinh, sinh viên phát triển toàn diện, mang lại hiệu quả cao trong nhiệm vụ tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất cho thế hệ trẻ. Học phần cung cấp cho sinh viên hệ thống các khái niệm, các kỹ chiến thuậtđộng tác cơ bản, các phương pháp giảng dạy, tập luyện, huấn luyện môn bóng đá,phương pháp tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài. Đề cương bài giảng biên soạn và giới thiệu dựa trên giáo trình quy định củaBộ Giáo dục - Đào tạo, kết hợp với các tài liệu, sách tham khảo có liên quan, theohướng tập trung vào các vấn đề cơ bản nhất, phù hợp với trình độ khả năng tiếp thucủa sinh viên, nhưng vẫn đảm bảo nội dung của chương trình Để tiếp thu tốt nội dung bài giảng, sinh viên tự nghiên cứu học tập kết hợpvới tài liệu tham khảo có liên quan, theo hướng tập trung vào các vấn đề cơ bảnnhất, phù hợp với trình độ, khả năng tiếp thu của sinh viên nhưng vẫn đảm bảo nộidung của chương trình. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi chânthành cảm ơn những ý kiến đóng góp chân tình của quý thầy, cô giáo, các đồngnghiệp và các bạn sinh viên để bài giảng ngày càng hoàn chỉnh. Xin chân thành cảm ơn! 2CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÀI GIẢNGBTC: Ban tổ chứcCĐSP : Cao đẳng sư phạmGDTC : Giáo dục thể chấtHLV : Huấn luyện viênHSSV : Học sinh sinh viênSV : Sinh viênTDTT : Thể dục thể thaoVĐV : Vận động viênVD : Ví dụ 3Chương 1. LÝ THUYẾT (15 TIẾT)1.1. Lịch sử phát sinh và phát triển của môn bóng đá1.1.1. Nguồn gốc môn Bóng đá Qua nhiều nghiên cứu, bóng đá xuất hiện từ năm 2500 trước Công nguyên.Trong thời gian này, người Hy Lạp, Ai Cập và Trung Quốc cổ đại dường như đãtham gia vào các trò chơi liên quan đến bóng và bàn chân. Hầu hết những trò chơinày được sử dụng bàn tay, bàn chân và thậm chí cả gậy để kiểm soát bóng. Ví dụ,trò chơi Harpastum của người La Mã và trò chơi Episkyros của người Ai Cập cổđại. Hình 1.1 Đến giữa thế kỷ thứ 19, ở nước Anh có nhiều hình thức câu lạc bộ ra đời.Mỗi nơi, thậm chí mỗi câu lạc bộ lại có cách chơi riêng với luật lệ riêng của mình,cho nên các trận thi đấu rất phức tạp về thống nhất luật lệ chơi, số người chơi, vềkích thước sân, kích thước của “gôn” nơi quy định bàn thắng, hoặc được dùng tayvào lúc nào… Trò chơi phát triển mạnh mà luật lệ không rõ ràng, vì thế đã dẫn đếnsự khai sinh ra môn Bóng đá hiện đại như ngày nay.1.1.2. Sự phát triển môn bóng đá trên thế giới Trước tình hình đó, Tổ chức Bóng đá thế giới còn gọi là Liên đoàn Bóng đáThế giới, viết tắt là FIFA (Fédération Internationale de Football Association) ra đờingày 25/5/1904 tại Pari thủ đô nước Pháp. Dưới FIFA là Liên đoàn Bóng đá của 6 châu lục khu vực, đó là Liên đoàn 4Bóng đá châu Âu (UEFA), châu Á (AFC), Nam Mỹ (CON-MEBOL), Bắc và TrungMỹ (CONCACAF), châu Phi (CAF) và châu Đại Dương (OFC). FIFA tổ chức điềuhành các giải Bóng đá thế giới, giải Bóng đá vô địch thế giới - Cúp vô địch thế giớilà giải đầu tiên do FIFA tổ chức và là giải lớn nhất của FIFA. Những giải Bóng đákhác do FIFA tổ chức về sau này: - Giải U20 thế giới (dành cho những cầu thủ dưới 20 tuổi) - Giải vô địch thế giới Bóng đá nữ tổ chức đầu tiên ở Trung Quốc (1991)…1.1.3. Sự phát triển môn Bóng đá ở Việt Nam Bóng đá được du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.Những thủy thủ châu Âu có thể là những người đầu tiên mang trò chơi bóng đá vàoViệt Nam qua các thương cảng phía Nam. Tiếp đó là những binh lính Pháp đưabóng đá vào các hoạt động giải trí tại các trại lính, sau đó lan s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bóng đá - ĐH Phạm Văn ĐồngỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃITRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG ------------------ BÀI GIẢNG MÔN: BÓNG ĐÁGIẢNG VIÊN: NGUYỄN NGỌC CHUNG Quảng Ngãi, 6/2019 1 LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện thông báo số: 935/TB-ĐHPVĐ của Hiệu trưởng trường Đại họcPhạm Văn Đồng về việc triển khai đưa bài giảng lên website nhằm tạo điều kiệncho sinh viên có thêm tài liệu để nghiên cứu học tập, qua đó đáp ứng yêu cầu đổimới đào tạo theo hệ thống tín chỉ, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo trong nhàtrường, chúng tôi đã biên soạn và giới thiệu đề cương bài giảng môn Bóng đá vớithời lượng 02 tín chỉ, giảng dạy 45 tiết (lý thuyết 15t, thực hành 30t), dùng cho sinhviên ngành Cao đẳng Sư phạm Giáo dục Thể chất trường Đại học Phạm Văn Đồng. Chương trình đào tạo cử nhân CĐSP GDTC yêu cầu phải nắm vững kiếnthức, kỹ năng thực hành, kỹ thuật môn bóng đá và ứng dụng nó trong thực tiễnGDTC, huấn luyện thể thao ở cơ sở: Đây chính là phần kỹ năng chuyên môn nghiệpvụ rất quan trọng của người giáo viên GDTC. Bóng đá là môn học giáo dục thể chất trong nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu về giáo dục, đào tạo học sinh, sinh viên phát triển toàn diện, mang lại hiệu quả cao trong nhiệm vụ tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất cho thế hệ trẻ. Học phần cung cấp cho sinh viên hệ thống các khái niệm, các kỹ chiến thuậtđộng tác cơ bản, các phương pháp giảng dạy, tập luyện, huấn luyện môn bóng đá,phương pháp tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài. Đề cương bài giảng biên soạn và giới thiệu dựa trên giáo trình quy định củaBộ Giáo dục - Đào tạo, kết hợp với các tài liệu, sách tham khảo có liên quan, theohướng tập trung vào các vấn đề cơ bản nhất, phù hợp với trình độ khả năng tiếp thucủa sinh viên, nhưng vẫn đảm bảo nội dung của chương trình Để tiếp thu tốt nội dung bài giảng, sinh viên tự nghiên cứu học tập kết hợpvới tài liệu tham khảo có liên quan, theo hướng tập trung vào các vấn đề cơ bảnnhất, phù hợp với trình độ, khả năng tiếp thu của sinh viên nhưng vẫn đảm bảo nộidung của chương trình. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi chânthành cảm ơn những ý kiến đóng góp chân tình của quý thầy, cô giáo, các đồngnghiệp và các bạn sinh viên để bài giảng ngày càng hoàn chỉnh. Xin chân thành cảm ơn! 2CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÀI GIẢNGBTC: Ban tổ chứcCĐSP : Cao đẳng sư phạmGDTC : Giáo dục thể chấtHLV : Huấn luyện viênHSSV : Học sinh sinh viênSV : Sinh viênTDTT : Thể dục thể thaoVĐV : Vận động viênVD : Ví dụ 3Chương 1. LÝ THUYẾT (15 TIẾT)1.1. Lịch sử phát sinh và phát triển của môn bóng đá1.1.1. Nguồn gốc môn Bóng đá Qua nhiều nghiên cứu, bóng đá xuất hiện từ năm 2500 trước Công nguyên.Trong thời gian này, người Hy Lạp, Ai Cập và Trung Quốc cổ đại dường như đãtham gia vào các trò chơi liên quan đến bóng và bàn chân. Hầu hết những trò chơinày được sử dụng bàn tay, bàn chân và thậm chí cả gậy để kiểm soát bóng. Ví dụ,trò chơi Harpastum của người La Mã và trò chơi Episkyros của người Ai Cập cổđại. Hình 1.1 Đến giữa thế kỷ thứ 19, ở nước Anh có nhiều hình thức câu lạc bộ ra đời.Mỗi nơi, thậm chí mỗi câu lạc bộ lại có cách chơi riêng với luật lệ riêng của mình,cho nên các trận thi đấu rất phức tạp về thống nhất luật lệ chơi, số người chơi, vềkích thước sân, kích thước của “gôn” nơi quy định bàn thắng, hoặc được dùng tayvào lúc nào… Trò chơi phát triển mạnh mà luật lệ không rõ ràng, vì thế đã dẫn đếnsự khai sinh ra môn Bóng đá hiện đại như ngày nay.1.1.2. Sự phát triển môn bóng đá trên thế giới Trước tình hình đó, Tổ chức Bóng đá thế giới còn gọi là Liên đoàn Bóng đáThế giới, viết tắt là FIFA (Fédération Internationale de Football Association) ra đờingày 25/5/1904 tại Pari thủ đô nước Pháp. Dưới FIFA là Liên đoàn Bóng đá của 6 châu lục khu vực, đó là Liên đoàn 4Bóng đá châu Âu (UEFA), châu Á (AFC), Nam Mỹ (CON-MEBOL), Bắc và TrungMỹ (CONCACAF), châu Phi (CAF) và châu Đại Dương (OFC). FIFA tổ chức điềuhành các giải Bóng đá thế giới, giải Bóng đá vô địch thế giới - Cúp vô địch thế giớilà giải đầu tiên do FIFA tổ chức và là giải lớn nhất của FIFA. Những giải Bóng đákhác do FIFA tổ chức về sau này: - Giải U20 thế giới (dành cho những cầu thủ dưới 20 tuổi) - Giải vô địch thế giới Bóng đá nữ tổ chức đầu tiên ở Trung Quốc (1991)…1.1.3. Sự phát triển môn Bóng đá ở Việt Nam Bóng đá được du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.Những thủy thủ châu Âu có thể là những người đầu tiên mang trò chơi bóng đá vàoViệt Nam qua các thương cảng phía Nam. Tiếp đó là những binh lính Pháp đưabóng đá vào các hoạt động giải trí tại các trại lính, sau đó lan s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bóng đá Môn Bóng đá Giáo dục thể chất Nguồn gốc môn Bóng đá Kỹ thuật di chuyển trong bóng đá Huấn luyện thể lực trong bóng đáGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 302 1 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 195 0 0 -
7 trang 111 0 0
-
24 trang 108 0 0
-
10 trang 83 0 0
-
42 trang 73 0 0
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục thể chất trẻ em (In lần thứ 2): Phần 1 - Hoàng Thị Bưởi
50 trang 67 1 0 -
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 2
105 trang 64 0 0 -
7 trang 56 0 0
-
2 trang 49 1 0