Danh mục

Bài giảng Các biện pháp khắc phục thương mại - Trần Viết Dũng

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 428.01 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Các biện pháp khắc phục thương mại trình bày về Nghiệp vụ ngoại thương như tự do hoá thương mại và bảo vệ sản xuất trong nước, các biện pháp khắc phục thương mại như chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các biện pháp khắc phục thương mại - Trần Viết DũngCHƯƠNG 4: Đại học luật Tp. Hồ Chí Minh Môn học: Luật Thương mại Quốc tế Tháng 10/2010Tran Viet DungKhoa Luat Quoc Te – Bo mon Luat TMQTE-mail: tranvd.tmqt@gmail.comTự do hoá thương mạivs. Bảo vệ sản xuất trong nước • hàng NK giá rẻ “kẻ thù” của ai? • hàng NK giá rẻ có phải là cạnh tranh không lành mạnh? • bảo hộ SX tràn lan: ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn • cạnh tranh không lành mạnh: hậu quả trong ngắn hạn và giài hạn1. Các biện pháp khắc phục thươngmại (“Trade Remedy Measures”)Các biện pháp khắc phục thương mại(tiếp theo) mục đích, đối tượng riêng biệt và các thủ tục áp dụng độc lập …thực hiện những biện pháp hạn chế nhập khẩu tạm thời …trong giới hạn cần thiết để ngăn cản hay khắc phục tổn hại nghiêm trọng1.2. KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ CHOKPTMGATT/WTO1. Điều VI, GATT• Hiệp định thực thi Điều VI của GATT 1994 (“Hiệp định chống bán phá giá”)2. Điều VI, GATT PHÁP LUẬT THUẾ• Hiệp định về trợ cấp và các QUAN CỦA CÁC biện pháp đối kháng NƯỚC THÀNH VIÊN3. Điều XIX, GATT• Hiệp định về biện pháp tự vệ thương mạiCác biện pháp khắc phục thương mại(tiếp theo) Các biện pháp KPTM: xúc tiến thương mại hay bảo hộ mậu dịch? Các biện pháp KPTM: ai là người hay áp dụng? ai là nạn nhân? Biện pháp KPTM nào phổ biến nhất?Các biện pháp khắc phục thương mại(tiếp theo) Nguồn: Global Antidumping Database (http://people.brandeis.edu) Biều đồ 2: Biện pháp KPTM được các nước thành viên WTO áp dụng (từ 1995 - 30/06/2006)* Anti-dumping: 1875 Safeguards: 76 CVDs: 113 Total 2064* Nguồn: WTOBáo cáo về việc ban hành luật pháp về chống bánphá giá tời năm 2008 WTO MEMBERS 150 IN PROCESS 19 NO LEGISLATION 39 91 LEGISLATION Nguồn: WTO2. So sánh các biện pháp khắc phụcthương mại Mục đích: Chống các tác động tiêu cực đối với nước nhập khẩu do tiến trình mở cửa thị trường/tự do hoá thương mại - bình ổn giá trên thị trường - hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước GATT/WTO: Các biện pháp khắc phục thương mại phải được áp dụng theo một chuẩn, nguyên tắc thống nhất trên toàn cầu. => Khắc phục thương mại không phải là bảo hộ thương mại Khung thời gian để tiến hành điều tra được giới hạn trong 1 năm trừ những trường hợp ngoại lệ có thể được gia hạn đến 18 thángSo sánh các biện pháp khắc phụcthương mại (tiếp theo) Biện pháp chống bán phá Biện pháp tự vệ giá & Biện pháp đối kháng Xử lý hành vi thương mại không  Áp dụng ngay cả khi hoạt động thương lành mạnh (unfair trade) mại diễn ra lành mạnh Thông qua việc áp thuế  Áp thuế hoặc hạn ngạch Không phải đền bù  Phải đền bù cho các đối tác thương mại (điều 8) Thuế riêng biệt cho từng nước  Không quan tâm đến xuất xứ hay nhà và từng nhà xuất khẩu xuất khẩu (áp dụng như thuế quan) Phải áp dụng trên nguyên tắc tối huệ quốc3. Trợ cấp và thuế chống trợ cấp Điều VI của Hiệp định GATT 1994 và Hiệp định trợ cấp và biện pháp đối kháng (SCM) “Trợ cấp là việc chính phủ dành cho doanh nghiệp những các khoản đóng góp tài chính hoặc lợi ích kinh tế đặc biệt mà trong điều kiện không thường doanh nghiệp không thể có, từ đó đem lại lợi ích thực tế cho các doanh nghiệp/ngành công nghiệp được trợ cấp”Trợ cấp và thuế chống trợ cấp (tiếp theo) Phân loại Trợ cấp - SCM Đỏ Vàng Xanh (Điều 3) (Art 5) (Art 8)•Trợ cấp xuất khẩu; • Hỗ trợ tài chính cụ thể •Trợ cấp cho nghiên• Trợ cấp khuyến khích và đặc thù dành cho cứu và phát triểnsử dụng hàng nội địa. các doanh nghiệp nội (R&D); địa; • Trợ cấp cho khu vực • Các biện pháp hỗ trợ kém phát triển; không thuộc nhóm đèn • Trợ cấp bảo vệ môi đỏ. trường.3.2. Điều kiện áp dụng biện phápchống trợ cấp:1. Có trợ cấp và mức trợ cấp cụ thể (“x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: