Thông tin tài liệu:
Bài giảng Các loại đất trong tự nhiên cung cấp cho các bạn những kiến thức về giới thiệu khái quát; quá trình hình thành của thổ nhưỡng; đặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt Nam; ảnh hưởng của các nhân tố đến đất; các loại đất của nước ta; sử dụng và cải tạo đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các loại đất trong tự nhiênCác loại đất trong tự nhiên Thành viên: Nguyễn Minh Hải Lê Phương Thúy Trương Phương Thúy Phạm Thị Thùy Trang 1Nội dung trình bày1) Giớithiệukháiquát2) Quá trình hình thành củathổnhưỡng3) Đặcđiểmchungcủa thổ nhưỡng Việt Nam4) Ảnh hưởng của các nhântốđếnđất5) Các loại đất của nướcta6) Sử dụng và cải tạo đất 21) Giới thiệu khái quát: Thổ nhưỡng là thành phần quan trọng của tự nhiên, được hình thành từ lớp vỏ phong hóa, sự bồi đắp vật liệu trầm tích và phù sa trên bề mặt địa hình. Thổ nhưỡng được cấu tạo từ các thành phần vật chất vô cơ, hữu cơ. Quan hệ với điều kiện tự nhiên như địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật. 32. Quá trình hình thành của thổnhưỡng: Đá mẹ: Hình thành từ phá hủy của đá gốc. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất. Quyết định thành phần khoáng vật. Ảnh hưởng đến tính lý hoá của đất. 42. Quá trình hình thành của thổnhưỡng (tt): Khí hậu: Ảnh hưởng nhiệt độ và ẩm độ làm cho đá bị phá hủy. Nhiệt và ẩm ảnh hưởng đến sự hoà tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất. Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất. 52. Quá trình hình thành của thổnhưỡng (tt): Sinh vật: Cung cấp xác vật chất hữu cơ (cành khô, lá rụng,…) cho đất. Rễ thực vật bám vào các khe đá, làm phá hủy đá. Xác sinh vật tạo mùn. Động vật sống trong đất như giun, kiến, mối,… góp phần làm thay đổi tính lí, hoá của đất. 62. Quá trình hình thành của thổnhưỡng (tt): Địa hình: Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên quá trình hình thành đất chậm. Địa hình dốc làm cho quá trình xói mòn mạnh. Nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ chiếm ưu thế và giàu chất dinh dưỡng. 72. Quá trình hình thành của thổnhưỡng (tt): Thời gian: Ảnh hưởng đến các quá trình xói mòn, quá trình di chuyển vật chất, hình thành vật chất hữu cơ,… Thời gian hình thành đất quyết định đến tuổi đất. 83) Đặc điểm chung của thổ nhưỡngViệt Nam:3.1) Thổ nhưỡng Việt Nam rất phong phúvà đa dạng: Thổ nhưỡng chiếm 31 triệu ha diện tích tự nhiên. Thổ nhưỡng bao gồm nhiều nhóm và các loại đất khác nhau. Các loại đất này có tính địa đới và phi địa đới. Có các loại phân bố theo đai cao và nhiều loại có tính chất địa phương. 93) Đặc điểm chung của thổ nhưỡngViệt Nam:3.2) Thổ nhưỡng Việt Nam là thổ nhưỡng củavùng nhiệt đới ẩm, luôn bị biến động theo sựthay đổi của thảm thực vật:Tùy thuộc vào cấu tạo của đámẹ, độ dốc của địa hình và sựtồn tại của lớp phủ thực vật tựnhiên đã làm cho thổ nhưỡngnước ta có sự phân hóa, vàcó những đặc điểm khácnhau.Lớp phủ thổ nhưỡng nước tacó độ dày khá lớn.Độ dày của tầng đất phụthuộc vào nhiều yếu tố.Độ dốc của địa hình cũngquyết định đến độ dày củatầng đất. 104. Ảnh hưởng của các nhân tố đếnđất:4.1 Ảnh hưởng của địa hình: Địa hình ảnh hưởng đến thổ nhưỡng thông qua tác động qua lại của các điều kiện nhiệt, ẩm và các nhân tố địa hóa theo các yếu tố địa hình, nhất là theo độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. Ở Việt Nam ¾ đất đai là đồi núi thì ảnh hưởng của địa hình đến sự hình thành và phân bố đất đai rất lớn. 114. Ảnh hưởng của các nhân tố đếnđất (tt):4.2 Ảnh hưởng của khí hậu: Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất. Khí hậu VN cơ bản là nóng ẩm tạo điều kiện thống nhất sự khác biệt do các thành phần địa chất-địa hình tạo ra, để hình thành nên nền tảng chung đó là tính chất nội chí tuyến ẩm của đất đai VN. 124. Ảnh hưởng của các nhân tố đếnđất (tt):4.3 Ảnh hưởng của các điều kiện thủyvăn: Chủ yếu diễn ra do tác động của nước ngầm và nước đọng, số lượng và chất lượng nước ngầm có tác dụng lớn hình thành đá ong. Nước ở các sông lớn có tác dụng tốt đối với đất hơn là nước của các sông suối nhỏ. 134. Ảnh hưởng của các nhân tố đếnđất (tt):4.4 Ảnh hưởng của sinh vật: Ảnh hưởng này được biểu hiện thông qua tuần hoàn sinh vật, tác dụng chống xói mòn của cây rừng, thông qua cả tác dụng giữ ẩm cho đất. Mỗi loại sinh vật thích ứng với một loại đất nhất định. Mọi thay đổi của sinh vật do khí hậu hay do nguyên nhân nào khác cũng dẫn đến sự thay đổi trong đặc tính của đất. 144. Ảnh hưởng của các nhân tố đếnđất (tt):4.5 Ảnh hưởng của con người: Tích cực: Cải tạo đất làm đất màu mỡ. Tiêu cực: Đốt phá rừng làm đất x ...