Bài giảng Các phương pháp số: Chương 3 - Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Các phương pháp số: Chương 3 Phương pháp phần tử hữu hạn cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về phương pháp phần tử hữu hạn; Nội dung phương pháp phần tử hữu hạn – mô hình chuyển vi; Rời rạc hóa sơ đồ tính; Hàm chuyển vị – hàm dạng; Xây dựng phương trình cân bằng – Ma trận độ cứng phần tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các phương pháp số: Chương 3 - Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN FINITE ELEMENT METHOD (FEM)3.1. Khái niệm về phương pháp PTHH3.2. Nội dung phương pháp PTHH – mô hình chuyển vị3.3. Rời rạc hóa sơ đồ tính3.4. Hàm chuyển vị – hàm dạng3.5. Xây dựng phương trình cân bằng – Ma trận độ cứngphần tử K e3.6. Phép chuyển trục tọa độ3.7. Ghép nối các phần tử – thiết lập ma trận độ cứng vàvectơ tải trọng nút của toàn hệ kết cấu 1 3.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠNThực chất của phương pháp PTHH là tìm cách đưa việc giải cácphương trình vi phân để tìm ẩn hàm trên toàn bộ kết cấu về việcgiải các phương trình đại số để tìm các giá trị của hàm tại một sốđiểm nút. Z F v (x ) , v,(x ) , x F(q) (1) Đưa việc giải PT vi phân (1) để tìm hàm v (x ) về việc giải PT đại số (2) để tìm giá trị của hàm v và đạo hàm của nó tại các nút : vi , i , v k , k (2) Z f vi , i , v k , k f (q) 23.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠN Trình tự giảiRời rạc hóa kết cấu liên tục thành các phầntử hữu hạn. Xác định các thông số đặctrưng và phương trình giải cho từng phần tử Ghép nối các phần tử vào hệ tọa độ chung. Giải hệ phương trình xác định chuyển vị tại nút Xác định trạng thái tại vị trí bất kỳ trong kết cấu 3 3.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠNRời rạc hóa hệ thành các phần tử Mô Mô hình PTHH Loại bỏ các liên kết và tải trọng Tháo dời các PT Định vị, đưa về hệ tọa độ riêng của PT PT mẫu 43.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠN Ghép nối và giải Dạng PT Đưa về hệ tọa độ chung Ghép nối các PT vào hệ Đặt tải trọng và liên kết Giải hệ phương trình xác định chuyển vị tại nút 5 3.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠN Ưu điểm của PP PTHH• Phân tích được kết cấu phức tạp • Hình học phức tạp • Tải trọng phức tạp • Điều kiện biên phức tạp• Áp dụng rộng rãi trong các bài toán kĩ thuât • Cơ học chất rắn • Cơ học chất lỏng • Truyền nhiệt • Tĩnh điện học• Áp dụng cho các loại vật liệu khác nhau 6 3.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠN Nhược điểm của PP PTHH• Lời giải chỉ là gần đúng• Có lỗi cố hữu khi có các mô phỏng toán học không tươngthích với cơ học• Đòi hỏi kĩ năng kĩ thuật để mô phỏng ( kiến thức toán và cơhọc) 7 3.2. NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PTHH• Xây dựng bài toán: xác định dạng gần đúng của một hàm chưa biết trong miền xác định V.• Phương pháp PTHH không tìm dạng xấp xỉ của hàm cần tìm trên toànmiền V mà chia miền V thành một số hữu hạn các miền con Ve (phần tửthứ e), tìm dạng xấp xỉ của hàm cần tìm chỉ trong miền con Ve.• Các miền con Ve được nối với nhau tại các đỉnh của phần tử gọi lànút.• Trong phạm vi mỗi một PT, đại lượng cần tìm được lấy xấp xỉ trongdạng một hàm đơn giản được gọi là hàm xấp xỉ. Các hàm xấp xỉ đượcbiểu diễn qua các giá trị của hàm và có thể cả các giá trị của đạo hàmcủa nó tại các điểm nút của PT. Các giá trị này gọi là các bậc tự do củaPT và được xem là ẩn số cần tìm của bài toán. 8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các phương pháp số: Chương 3 - Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN FINITE ELEMENT METHOD (FEM)3.1. Khái niệm về phương pháp PTHH3.2. Nội dung phương pháp PTHH – mô hình chuyển vị3.3. Rời rạc hóa sơ đồ tính3.4. Hàm chuyển vị – hàm dạng3.5. Xây dựng phương trình cân bằng – Ma trận độ cứngphần tử K e3.6. Phép chuyển trục tọa độ3.7. Ghép nối các phần tử – thiết lập ma trận độ cứng vàvectơ tải trọng nút của toàn hệ kết cấu 1 3.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠNThực chất của phương pháp PTHH là tìm cách đưa việc giải cácphương trình vi phân để tìm ẩn hàm trên toàn bộ kết cấu về việcgiải các phương trình đại số để tìm các giá trị của hàm tại một sốđiểm nút. Z F v (x ) , v,(x ) , x F(q) (1) Đưa việc giải PT vi phân (1) để tìm hàm v (x ) về việc giải PT đại số (2) để tìm giá trị của hàm v và đạo hàm của nó tại các nút : vi , i , v k , k (2) Z f vi , i , v k , k f (q) 23.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠN Trình tự giảiRời rạc hóa kết cấu liên tục thành các phầntử hữu hạn. Xác định các thông số đặctrưng và phương trình giải cho từng phần tử Ghép nối các phần tử vào hệ tọa độ chung. Giải hệ phương trình xác định chuyển vị tại nút Xác định trạng thái tại vị trí bất kỳ trong kết cấu 3 3.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠNRời rạc hóa hệ thành các phần tử Mô Mô hình PTHH Loại bỏ các liên kết và tải trọng Tháo dời các PT Định vị, đưa về hệ tọa độ riêng của PT PT mẫu 43.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠN Ghép nối và giải Dạng PT Đưa về hệ tọa độ chung Ghép nối các PT vào hệ Đặt tải trọng và liên kết Giải hệ phương trình xác định chuyển vị tại nút 5 3.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠN Ưu điểm của PP PTHH• Phân tích được kết cấu phức tạp • Hình học phức tạp • Tải trọng phức tạp • Điều kiện biên phức tạp• Áp dụng rộng rãi trong các bài toán kĩ thuât • Cơ học chất rắn • Cơ học chất lỏng • Truyền nhiệt • Tĩnh điện học• Áp dụng cho các loại vật liệu khác nhau 6 3.1. KHÁI NIỆM VỀ PP PHẦN TỬ HỮU HẠN Nhược điểm của PP PTHH• Lời giải chỉ là gần đúng• Có lỗi cố hữu khi có các mô phỏng toán học không tươngthích với cơ học• Đòi hỏi kĩ năng kĩ thuật để mô phỏng ( kiến thức toán và cơhọc) 7 3.2. NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PTHH• Xây dựng bài toán: xác định dạng gần đúng của một hàm chưa biết trong miền xác định V.• Phương pháp PTHH không tìm dạng xấp xỉ của hàm cần tìm trên toànmiền V mà chia miền V thành một số hữu hạn các miền con Ve (phần tửthứ e), tìm dạng xấp xỉ của hàm cần tìm chỉ trong miền con Ve.• Các miền con Ve được nối với nhau tại các đỉnh của phần tử gọi lànút.• Trong phạm vi mỗi một PT, đại lượng cần tìm được lấy xấp xỉ trongdạng một hàm đơn giản được gọi là hàm xấp xỉ. Các hàm xấp xỉ đượcbiểu diễn qua các giá trị của hàm và có thể cả các giá trị của đạo hàmcủa nó tại các điểm nút của PT. Các giá trị này gọi là các bậc tự do củaPT và được xem là ẩn số cần tìm của bài toán. 8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Các phương pháp số Các phương pháp số Cơ học kết cấu Phương pháp phần tử hữu hạn Phép chuyển trục tọa độ Rời rạc hóa Hàm xấp xỉ dạng đa thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 184 0 0 -
Khảo sát động lực học cổng trục bằng phương pháp phần tử hữu hạn
12 trang 165 0 0 -
7 trang 142 0 0
-
9 trang 88 0 0
-
Đánh giá sai số nội lực bài toán hệ vòm ba khớp khi dùng phần mềm SAP2000
8 trang 75 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 73 0 0 -
5 trang 65 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
Tính toán biến dạng, dao động của chi tiết dạng vỏ composite bằng phương pháp phần tử hữu hạn
5 trang 54 0 0 -
8 trang 52 0 0