Bài giảng Các phương pháp xử lý sinh học tự nhiên: Cánh đồng tưới – Bãi lọc sinh học và hồ sinh học
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.89 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Các phương pháp xử lý sinh học tự nhiên: Cánh đồng tưới – Bãi lọc sinh học và hồ sinh học" với các nội dung khái quát xử lý sinh học tự nhiên, các phương pháp xử lý sinh học tự nhiên, cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc trong xử lý nước thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các phương pháp xử lý sinh học tự nhiên: Cánh đồng tưới – Bãi lọc sinh học và hồ sinh họcPhần I : Nội dung trình bày :Phần I : Khái quát về phương pháp xử lý sinh học tự nhiênPhần II : Một vài phương pháp xử lý sinh học tự nhiên1. Cánh đồng tưới và bãi lọc sinh học2. Hồ sinh họcPhần III : Vi Sinh Vật trong xử lý nước thải1. Các Vi Sinh Vật ảnh hưởng quá trình tự làm sạch.2. Các Vi Sinh Vật khác trong quá trình xử lý nước thải. Tài liệu tham khảo. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên Cánh đồng tưới Hồ sinh họcvà bãi lọc sinh học Hồ hiếu khí Hồ kị -hiếu khí Hồ kị khí Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Nước Vi Sinh Vật Hợp Chất Hữu Cơ Chất Vô Vơ Khí CO2, H2O… Phân loạiTrong điều kiện tự nhiên Trong điều kiện nhân tạoPhần II :Cánh đồng tưới Mục đích : Tưới bón cây, xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp chứa nhiều chất hữu cơ không chứa chất độc và vi sinh vật gây bệnh. Hiệu quả : BOD20 còn 10-15mg/l, NO3- là 25mg/l, vi khuẩn giảm tới 99,9%. Nước thu không cần khử khuẩn có thể đổ vào các thủy vực A) Cánh đồng tưới và bãi lọc : Cánh đồng tưới và bãi lọc sinh họcCánh đồng tưới Cánh đồng tưới công cộng nông nghiệp và bãi lọc 1. Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọcNước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp (đã loại bỏ các chất độc hại) ,chứa mộthàm lượng các chất dinh dưỡng N:P:K =5:1:2 rất thích hợp làm phân bón cho thựcvật. Xử lí nước thải theo điều kiện tự nhiênNước thải Cánh đồng tưới công cộng Làm phân bón và bãi lọc 1. Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc Nguyên tắc hoạt động : Nước thải O2nhiều Cặn Quá trình oxi hóa các chất hữu cơ NướcO2 ít Quá trình khử nitrat 1. Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc ( buồng phân bố)(hố phân tự hoại) ( Ống dẫn nước có đục lỗ) ( Đá nghiền nhỏ / sỏi) 1. Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc Nguyên tắc xây dựng: Sơ đồ cánh đồng tưới 1. Mương chính và màng phân phối; 2. Máng, rãnh phân phối trong các ô; 3. Mương tiêu nước; 4. Ống tiêu nước; 5. Đường đi Phải xem xét nhu cầu nước của cây trồng theo các yếu tố loại cây trồng, thời vụ, loại đất và giai đoạn sinh trưởng mà sử dụng nước thải để tưới . Kích thước các ô tưới cũng >= 3 ha, nếu ô hình chữ nhật thì bố trí tỉ lệ chiều rộng/chiều dài khoảng 1: 4 đến 1: 8, chiều dài của ô khoảng 300 - 1.500 m để thuận lợi cho việc cơ giới hóa. Độ dốc khu tưới chọn khoảng 0,02 và khu tưới nên để xa khu dân cư theo bảng sau: Dựa vào tốc độ mà chia 3 hình thức xử lý nước thải qua đất (cánh đông lọc,tưới) là: lọc chậm (slow rate) tính mức tải thủy lực dựa vào tính thấm của đất tính mức tải thủy lực dựa vào nhu cầu tưới tính mức tải thủy lực dựa vào mức giới hạn Nitrogen thấm nhanh (rapid infiltration) chảy tràn mặt (overland flow).Tùy theo hiện trạng của đất (loại đất, hướng dốc, độ dốc, tầng nướcngầm, mục tiêu sử dụng đất,...) người ta có thể một phương thức xử lýhoặc kết hợp nhiều phương thức khác nhau.Hình 4.12: Xử lý nước thải bằng cách lọc chậm qua đấtHình 4.13: Xử lý bằng cách cho thấm nhanh qua đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các phương pháp xử lý sinh học tự nhiên: Cánh đồng tưới – Bãi lọc sinh học và hồ sinh họcPhần I : Nội dung trình bày :Phần I : Khái quát về phương pháp xử lý sinh học tự nhiênPhần II : Một vài phương pháp xử lý sinh học tự nhiên1. Cánh đồng tưới và bãi lọc sinh học2. Hồ sinh họcPhần III : Vi Sinh Vật trong xử lý nước thải1. Các Vi Sinh Vật ảnh hưởng quá trình tự làm sạch.2. Các Vi Sinh Vật khác trong quá trình xử lý nước thải. Tài liệu tham khảo. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên Cánh đồng tưới Hồ sinh họcvà bãi lọc sinh học Hồ hiếu khí Hồ kị -hiếu khí Hồ kị khí Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Nước Vi Sinh Vật Hợp Chất Hữu Cơ Chất Vô Vơ Khí CO2, H2O… Phân loạiTrong điều kiện tự nhiên Trong điều kiện nhân tạoPhần II :Cánh đồng tưới Mục đích : Tưới bón cây, xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp chứa nhiều chất hữu cơ không chứa chất độc và vi sinh vật gây bệnh. Hiệu quả : BOD20 còn 10-15mg/l, NO3- là 25mg/l, vi khuẩn giảm tới 99,9%. Nước thu không cần khử khuẩn có thể đổ vào các thủy vực A) Cánh đồng tưới và bãi lọc : Cánh đồng tưới và bãi lọc sinh họcCánh đồng tưới Cánh đồng tưới công cộng nông nghiệp và bãi lọc 1. Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọcNước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp (đã loại bỏ các chất độc hại) ,chứa mộthàm lượng các chất dinh dưỡng N:P:K =5:1:2 rất thích hợp làm phân bón cho thựcvật. Xử lí nước thải theo điều kiện tự nhiênNước thải Cánh đồng tưới công cộng Làm phân bón và bãi lọc 1. Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc Nguyên tắc hoạt động : Nước thải O2nhiều Cặn Quá trình oxi hóa các chất hữu cơ NướcO2 ít Quá trình khử nitrat 1. Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc ( buồng phân bố)(hố phân tự hoại) ( Ống dẫn nước có đục lỗ) ( Đá nghiền nhỏ / sỏi) 1. Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc Nguyên tắc xây dựng: Sơ đồ cánh đồng tưới 1. Mương chính và màng phân phối; 2. Máng, rãnh phân phối trong các ô; 3. Mương tiêu nước; 4. Ống tiêu nước; 5. Đường đi Phải xem xét nhu cầu nước của cây trồng theo các yếu tố loại cây trồng, thời vụ, loại đất và giai đoạn sinh trưởng mà sử dụng nước thải để tưới . Kích thước các ô tưới cũng >= 3 ha, nếu ô hình chữ nhật thì bố trí tỉ lệ chiều rộng/chiều dài khoảng 1: 4 đến 1: 8, chiều dài của ô khoảng 300 - 1.500 m để thuận lợi cho việc cơ giới hóa. Độ dốc khu tưới chọn khoảng 0,02 và khu tưới nên để xa khu dân cư theo bảng sau: Dựa vào tốc độ mà chia 3 hình thức xử lý nước thải qua đất (cánh đông lọc,tưới) là: lọc chậm (slow rate) tính mức tải thủy lực dựa vào tính thấm của đất tính mức tải thủy lực dựa vào nhu cầu tưới tính mức tải thủy lực dựa vào mức giới hạn Nitrogen thấm nhanh (rapid infiltration) chảy tràn mặt (overland flow).Tùy theo hiện trạng của đất (loại đất, hướng dốc, độ dốc, tầng nướcngầm, mục tiêu sử dụng đất,...) người ta có thể một phương thức xử lýhoặc kết hợp nhiều phương thức khác nhau.Hình 4.12: Xử lý nước thải bằng cách lọc chậm qua đấtHình 4.13: Xử lý bằng cách cho thấm nhanh qua đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các phương pháp xử lý sinh học tự nhiên Bài giảng Phương pháp xử lý sinh học Cánh đồng tưới Bãi lọc sinh học Hồ sinh học Xử lý nước thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 173 0 0
-
37 trang 137 0 0
-
22 trang 124 0 0
-
0 trang 113 0 0
-
108 trang 99 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 93 0 0 -
35 trang 85 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 77 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 74 0 0 -
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 68 0 0