Danh mục

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 4: Quá trình sinh trưởng bám dính (Phần 2)

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.93 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 4: Quá trình sinh trưởng bám dính (Phần 2) có nội dung trình bày các kiến thức về bể sinh học tiếp xúc quay, tính toán thiết kế bể lọc sinh học theo công thức NRC, Velz Model, Howland Models, Eckenfelder Models, Galler and Gotaas Model,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết dội dung bài giảng.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 4: Quá trình sinh trưởng bám dính (Phần 2) BKTPHCM BAØI GIAÛNG CAÙC QUAÙ TRÌNH SINH HOÏC TRONG COÂNG NGHEÄ MOÂI TRÖÔØNG Chöông IV: QUAÙ TRÌNH SINH TRÖÔÛNG BAÙM DÍNH - P2 (Attached-Growth Treatment Processes) (Biofilm reactor) GVHD: TS. Leâ Hoaøng Nghieâm Email: hoangnghiem72@gmail.com hoangnghiem72@yahoo.com BK TÍNH TOAÙN THIEÁT KEÁ BEÅ LOÏC SINH HOÏC THEO COÂNG THÖÙC NRC TPHCM™ Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (National Research Council - NRC) đă xây dựng công thức tính toán dựa trên các số liệu vận hành 34 bể lọc sinh học sử dụng giá thể đá để xử lý nước thải từ các căn cứ quân sự. Đối với hệ thống gồm 1 bể sinh học đơn, công thức tính toán như sau: 1™ US: E1 = (4.21) 1 + 0,0561(W / VF ) 1/ 2 1 E1 = (4.22)™ SI: 1 + 0,014(W / VF )1/ 2E1 – hiệu suất xử lý BOD5 trong hệ thống bể lọc sinh học đơn và bể lắng 2.W – lượng BOD5 cần chuyển hóa trong bể lọc, lb/ngày (kg/ngày); không bao gồm BOD5 của dòng tuần hoàn; ́ h tổng cộng của bể lọc sinh học, 1000 ft3 (1000 m3);V – thể tıcF – hệ số tuần hoàn2 TS.LÊ HOÀNG NGHIÊM BK TÍNH TOAÙN THIEÁT KEÁ BEÅ LOÏC SINH HOÏC THEO COÂNG THÖÙC NRCTPHCM™F – hệ số tuần hoàn cho 1 bể được xác định theo công thức: 1+ R F= (4.23) [1 + (1 − δ )R ]2 R – Tỉ lệ tuần hoàn ( tỉ lệ nước tuần hoàn so với lượng nước dòng vào bể lọc) δ – hệ số tỉ lệ tính đến lượng giảm cơ chất cho mỗi lần tuần hoàn qua bể lọc = 0,9;3 TS.LÊ HOÀNG NGHIÊM BK TÍNH TOAÙN THIEÁT KEÁ BEÅ LOÏC SINH HOÏC THEO COÂNG THÖÙC NRCTPHCM™Trong hệ thống gồm hai bể lọc sinh học thì hiệu quả của bể thứ 2 tính theo công thức; E = 1 (4.24) 2 1/ 2 ⎡ W2 ⎤™Hệ đơn vị US: 1 + 0,0561⎢ 2⎥ ⎣ V2 F (1 − E1 ) ⎦ 1 Hay E2 = 1/ 2 0,0561 ⎡ W2 ⎤ 1+ 1 − E1 ⎢⎣ V2 F ⎥⎦ 1 E2 = ( 4 . 25 )™Hệ đơn vị SI: ⎡ 1 + 0,014 ⎢ W2 ⎤ 1/ 2 2 ⎥ ⎣ V2 F (1 − E1 ) ⎦ 1 Hay E 2 = 1/ 2 0,014 ⎡ W2 ⎤ 1+ 1 − E1 ⎢⎣ V2 F ⎥⎦ E2 – hiệu quả xử lý BOD5 qua bể lọc thứ hai; W2 – lượng BOD5 lọc được của bể lọc thứ 2, lb/ngày; V2 – thể tı́ch của bể lọc thứ hai, 1000 ft3;4 TS.LÊ HOÀNG NGHIÊM BK TÍNH TOAÙN THIEÁT KEÁ BEÅ LOÏC SINH HOÏC THEO COÂNG THÖÙC NRCTPHCM™Nếu áp dụng phương trình NRC để thiết kế bể lọc thì các công thức trên có thể được biến đổi để tính toán như sau: 2 (1 + 0,1R ) 2 ⎛ E1 ⎞ V1 = 0,0263QS0 ⎜⎜ ⎟⎟ (4.26) 1+ R ⎝ 1 − E1 ⎠V1 – thể tı́ch bể lọc thứ 1, 1000 ft3;Q – lưu lượng dòng vào, MGD;S0 – nồng độ cơ chất đầu vào, mg/l; 2 (1 + 0,1R) 2 ⎛ E2 ⎞ V2 = 0,0263QS1 ⎜⎜ ...

Tài liệu được xem nhiều: