Bài giảng Các sản phẩm tín dụng ngân hàng
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.07 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu sau khi học xong bài giảng này người học có thể nắm được những nguyên lý cơ cấu các sản phẩm tín dụng của ngân hàng cơ bản, những đặc điểm khái quát và lợi ích của các sản phẩm tín dụng tiêu biểu của ngân hàng để từ đó các anh/chị có thể giới thiệu cho khách hàng một cách hiệu quả, kiến thức về sản phẩm tín dụng để giúp anh/chị xác định và tư vấn các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các sản phẩm tín dụng ngân hàng CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN TÍN DỤNG – BẬC CƠ BẢN Học phần 3: CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG NGÂN HÀNG © Bank Training Company 1 Mục tiêu của học phần Những nguyên lý cơ cấu các sản phẩm tín dụng của ngân hàng cơ bản Những đặc điểm khái quát và lợi ích của các sản phẩm tín dụng tiêu biểu của ngân hàng để từ đó các anh/chị có thể giới thiệu cho khách hàng một cách hiệu quả. Kiến thức về sản phẩm tín dụng để giúp anh/chị xác định và tư vấn các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng. !Tuy nhiên học phần này: Sẽ không cung cấp những kiến thức sâu về quy trình của sản phẩm. anh/chị cần tham gia các khóa học khác nhau để có thể nắm được các kiến thức về từng sản phẩm riêng biệt. Vì đây là một học phần của bậc cơ bản nên một số sản phẩm phức tạp sẽ không được trình bày một cách chi tiết và sẽ được giới thiệu ở bậc trung và cao. © Bank Training Company 2 Chương trình Những nguyên tắc cơ cấu sản phẩm tín dụng cơ bản Sản phẩm tín dụng tiêu dùng Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp © Bank Training Company 3 Chương trình Những nguyên lý cơ cấu sản phẩm tín dụng cơ bản Sản phẩm tín dụng tiêu dùng Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp © Bank Training Company 4 Lý do đi vay Thiếu tiền cho các nhu cầu ngắn hạn Thiếu tiền cho các nhu cầu dài hạn Mục đích Nhu cầu tài chính ngắn hạn Nhu cầu tài chớnh nhắn hạn khoản vay Nguồn trả nợ Chu kỳ tiền hoặc chuyển hóa tài sản Lợi nhuận từ dòng tiêng mặt hoạt động kinh doanh Kỳ hạn Tiện ích/SP tín dụng ngắn hạn Tiện ích/SP Tín dụng dài hạn Tần số đi vay Theo món, Mùa vụ, Rút vốn nhiều lần Rút vốn một lần thường xuyên thường trong thời gian hay thời hạn giảI hoặc không xuyên giảI ngân dài ngân ngắn Loại nhu cầu vay Số tiền cố Thay đổi, dưới Thay đối, Tăng lên đến Số tiền cố định hạn mức tín dưới hạn hạn mức Tín định dụng mức Tín dụng dụng Khả năng trả nợ Khách Khách Khách Khách Khách Khách của khách hàng hàng mới hàng tốt hàng mới hàng tốt hàng tốt hàng tốt hoặc kém hơn hoặc kém hơn hơn hơn Thanh toán Vay nợ Hạn ngắn hạn ngắn hạn mức Tín Hạn mức dụng Lo¹i tiÖn chỉ dẫn Tín Ých tÝn dông dụng Cho vay Tiện ích Tín Hạn mức Vay nợ cố Thanh toán dựa trên dụng quay dự phòng định dài hạn tài sản vòng 5 Các loại lãi suất Lãi suất đơn Lãi suất gộp Lãi suất cố định APR (Lãi suất phần trăm năm) EAR (Lãi suất thực năm) Hoa hồng và các loại phí © Bank Training Company 6 Thời gian trả chậm (“haircuts”) Việc trả nợ được lùi lại sau một khoảng thời gian VD: Đối với vay theo mùa vụ: trả nợ sau khi thu hoạch/bán được hàng Đối với dự án lớn: cho đến khi dòng tiền vào/tạo ra tiền mặt © Bank Training Company 7 Trả dồn/“BALLOON PAYMENT” Theo thoả thuận, số tiền trả định kỳ không đủ để thanh toán toàn bộ nợ gốc, khách hàng sẽ trả một khoản đáng kể vào ngày đáo hạn. © Bank Training Company 8 Cấu trúc của khoản vay/hạn mức trúc của khoản vay/hạn Thu nhập của ngân hàng chỉ có thể đảm báo nếu khớp các nhu cầu vay với các nguồn vốn phù hợp. Các cân nhắc chủ yếu là: Mục đích Thời hạn (giai đoạn) Rủi ro Quy mô và mức độ phức tạp của doanh nghiệp đi vay Khả năng trả nợ Rủi ro của ngân hàng có thể được thay đổi đáng kể đáng kể bằng việc lựa chọn đúng sản phẩn cho vay và thời hạn cho vay phù hợp. Thu nhập của ngân hàng thường luôn đi cùng rủi ro - rủi ro càng nhiều thì mất vốn càng lớn, vì vậy ngân hàng phải tính được các rủi ro khi đưa ra mức lãi suất và phí cho khách hàng. © Bank Training Company 9 SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG © Bank Training Company 10 Khớp sản phẩm với nhu cầu của khách hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các sản phẩm tín dụng ngân hàng CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN TÍN DỤNG – BẬC CƠ BẢN Học phần 3: CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG NGÂN HÀNG © Bank Training Company 1 Mục tiêu của học phần Những nguyên lý cơ cấu các sản phẩm tín dụng của ngân hàng cơ bản Những đặc điểm khái quát và lợi ích của các sản phẩm tín dụng tiêu biểu của ngân hàng để từ đó các anh/chị có thể giới thiệu cho khách hàng một cách hiệu quả. Kiến thức về sản phẩm tín dụng để giúp anh/chị xác định và tư vấn các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng. !Tuy nhiên học phần này: Sẽ không cung cấp những kiến thức sâu về quy trình của sản phẩm. anh/chị cần tham gia các khóa học khác nhau để có thể nắm được các kiến thức về từng sản phẩm riêng biệt. Vì đây là một học phần của bậc cơ bản nên một số sản phẩm phức tạp sẽ không được trình bày một cách chi tiết và sẽ được giới thiệu ở bậc trung và cao. © Bank Training Company 2 Chương trình Những nguyên tắc cơ cấu sản phẩm tín dụng cơ bản Sản phẩm tín dụng tiêu dùng Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp © Bank Training Company 3 Chương trình Những nguyên lý cơ cấu sản phẩm tín dụng cơ bản Sản phẩm tín dụng tiêu dùng Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp © Bank Training Company 4 Lý do đi vay Thiếu tiền cho các nhu cầu ngắn hạn Thiếu tiền cho các nhu cầu dài hạn Mục đích Nhu cầu tài chính ngắn hạn Nhu cầu tài chớnh nhắn hạn khoản vay Nguồn trả nợ Chu kỳ tiền hoặc chuyển hóa tài sản Lợi nhuận từ dòng tiêng mặt hoạt động kinh doanh Kỳ hạn Tiện ích/SP tín dụng ngắn hạn Tiện ích/SP Tín dụng dài hạn Tần số đi vay Theo món, Mùa vụ, Rút vốn nhiều lần Rút vốn một lần thường xuyên thường trong thời gian hay thời hạn giảI hoặc không xuyên giảI ngân dài ngân ngắn Loại nhu cầu vay Số tiền cố Thay đổi, dưới Thay đối, Tăng lên đến Số tiền cố định hạn mức tín dưới hạn hạn mức Tín định dụng mức Tín dụng dụng Khả năng trả nợ Khách Khách Khách Khách Khách Khách của khách hàng hàng mới hàng tốt hàng mới hàng tốt hàng tốt hàng tốt hoặc kém hơn hoặc kém hơn hơn hơn Thanh toán Vay nợ Hạn ngắn hạn ngắn hạn mức Tín Hạn mức dụng Lo¹i tiÖn chỉ dẫn Tín Ých tÝn dông dụng Cho vay Tiện ích Tín Hạn mức Vay nợ cố Thanh toán dựa trên dụng quay dự phòng định dài hạn tài sản vòng 5 Các loại lãi suất Lãi suất đơn Lãi suất gộp Lãi suất cố định APR (Lãi suất phần trăm năm) EAR (Lãi suất thực năm) Hoa hồng và các loại phí © Bank Training Company 6 Thời gian trả chậm (“haircuts”) Việc trả nợ được lùi lại sau một khoảng thời gian VD: Đối với vay theo mùa vụ: trả nợ sau khi thu hoạch/bán được hàng Đối với dự án lớn: cho đến khi dòng tiền vào/tạo ra tiền mặt © Bank Training Company 7 Trả dồn/“BALLOON PAYMENT” Theo thoả thuận, số tiền trả định kỳ không đủ để thanh toán toàn bộ nợ gốc, khách hàng sẽ trả một khoản đáng kể vào ngày đáo hạn. © Bank Training Company 8 Cấu trúc của khoản vay/hạn mức trúc của khoản vay/hạn Thu nhập của ngân hàng chỉ có thể đảm báo nếu khớp các nhu cầu vay với các nguồn vốn phù hợp. Các cân nhắc chủ yếu là: Mục đích Thời hạn (giai đoạn) Rủi ro Quy mô và mức độ phức tạp của doanh nghiệp đi vay Khả năng trả nợ Rủi ro của ngân hàng có thể được thay đổi đáng kể đáng kể bằng việc lựa chọn đúng sản phẩn cho vay và thời hạn cho vay phù hợp. Thu nhập của ngân hàng thường luôn đi cùng rủi ro - rủi ro càng nhiều thì mất vốn càng lớn, vì vậy ngân hàng phải tính được các rủi ro khi đưa ra mức lãi suất và phí cho khách hàng. © Bank Training Company 9 SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG © Bank Training Company 10 Khớp sản phẩm với nhu cầu của khách hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các sản phẩm tín dụng ngân hàng Chuyên viên tín dụng Tín dụng ngân hàng Sản phẩm tín dụng tiêu dùng Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp Bài giảng sản phẩm tín dụng ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
14 trang 161 0 0
-
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 138 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 135 0 0 -
71 trang 89 0 0
-
Đề tài nghiên cứu: Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thương mại ở Tp.HCM
71 trang 81 0 0 -
Tín dụng ngân hàng đối với phát triển cây cà phê ở tỉnh Lâm Đồng
6 trang 78 0 0 -
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh
5 trang 77 0 0 -
77 trang 76 0 0
-
80 trang 69 0 0