Danh mục

Bài giảng CaD điện - GV. Võ Quang Lộc

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.59 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng CaD điện nhằm giúp người học nắm được cách sủ dụng phần mềm để vẽ và mô phỏng các mạch đã học; vẽ và mô phỏng được các mạch đã học bằng các phần mềm Electronic workbench, circuit maker, orcad. Đây là tài liệu tham khảo cho bạn đọc chuyên ngành Điện - Điện tử.v
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CaD điện - GV. Võ Quang LộcCAD ĐIỆN GV: VÕ QUANG LỘCMục tiêu môn học Về kiến thức: nắm được cách sữ dụng phần mềm để vẽ và mô phỏng các mạch đã học. Về kỹ năng: vẽ và mô phỏng được các mạch đã học bằng các phần mềm Electronic Workbench, Circuit maker, Orcad. Hình thức thi và kiểm tra: thi trắc nghiệmCAD ĐIỆNNỘI DUNG:Chương 1. Electronic Workbench 5.12 – EWBChương 2. Circuit Maker 6 ProChương 3. OrCAD 9.2Chương 4. Đọc Thêm - Proteus Professional 7.5 SP3 - Phần mềm vẽ mạch nguyên lý Microsoft VisioChương 1. Electronic Workbench – EWB1.1 Giới Thiệu1.2 Cài Đặt1.3 Vẽ và Mô phỏng mạch trong EWB1.1 Giới Thiệu- Electronic Workbench là phần mềm mô phỏng mạch điện.- Là phần mềm trợ giúp thiết kế các mạch số và mạch tương tự, cho phép ta thiết kế, mô phỏng với nhiều nguồn tín hiệu: nguồn sóng sin, xung…Và nhiều thiết bị mô phỏng như Oscilloscope, VOM…1.2 Cài ĐặtCác bước cài đặt Electronic Workbench 5.12:B1: Double click vào biểu tượng “My Computer” trên màn hình desktop và chọn đến thư mục chứa phần mềm cài đặt ELECTRONIC WORKBENCH 5.12B2: Double click vào file setup.exeB3: Màn hình Welcome xuất hiện nhấn nextB4: Cửa sổ Installation Directory xuất hiện nhấn nextB5: Cửa sổ Select shortcut folder hiện ra nhấn next -> finishB6: Hộp thoại Finished xuất hiện ta nhấn finish để hoàn tất quá trình cài đặt.1.3 Vẽ và Mô phỏng mạch trong EWB1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ Thanh Menu và Thanh Công cụ Menu File: - New (Ctrl + N) : Mở cửa sổ thiết kế mới chưa được đặt tên (Untitled). - Open (Ctrl + O) : Mở một tập tin EWB sẵn có, trong môi trường Windows chương trình chỉ mở những tập tin có phần mở rộng là: *.CA*, * .Cd*, và *.Ewb1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ Thanh Menu và Thanh Công cụMenu File- Save (Ctrl + S) : Lưu tập tin mạch điện hiện hành.- Save As…: Lưu tập tin mạch điện hiện hành với một tênmới.- Revert to Saved…: Mở tập tin lưu cuối cùng.- Import: Chuyển tập tin của chương trình SPICE có phầnmở rộng là *.Net hay *.Cir trong hệ điều hành Windowsthành dạng sơ đồ nguyên lý.Chú ý: Chương trình Electronics Workbench sẽ chỉ nhậndiện những điểm nối nhau trong mạch, nếu bằng số điểmnối cho phép của chương trình. Nếu vượt quá số lượng chophép thì chương trình sẽ thay đổi tên những điểm nối vàcung cấp những thông tin mới này trong hộp thoại1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ Thanh Menu và Thanh Công cụMenu File- Export: Chuyển sơ đồ mạch nguyên lý thànhchương trình SPICE có phần mở rộng là *.Cirhay *.Plc- Print (Ctrl + P) : In mạch điện hay mộtphần của mạch điện và kết quả của các dụng cụđo ra giấy.- Exit (Alt + F4): Thoát khỏi chương trìnhhiện hành1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ Thanh Menu và Thanh Công cụMenu Edit:- Cut (Ctrl +X) : Cắt linh kiện, mạchđiện hoặc ký tự đã chọn.- Copy (Ctrl +C) : Copy linh kiện,mạch điện hoặc ký tự đã chọn.- Paste (Ctrl + V) : Dán linh kiện, mạchđiện sau khi thực hiện lệnh copy hoặc cut.- Delete (Del): Xoá một hay nhiều đối tượngđã chọn trong màn hình thiết kế hiện hành.1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ Thanh Menu và Thanh Công cụMenu Edit- Select All (Ctrl +A): Chọn tất cả nhữngbiểu tượng có trong màn hình làm việc.- Copy as Bitmap: Sao chép hình ảnhbitmap của các đối tượng vào Clipboard.- Show Clipboard: Hiện khung của sổClipboard Viewer để trình bày những nộidung của Clipboard.1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ Thanh Menu và Thanh Công cụMenu Circuit:- Rotate (Ctrl +R) : Xoay biểu tượngcủa linh kiện ngược chiều kim đồng hồmột góc 900.- Flip Horizontal : Lật biểu tượng củalinh kiện theo chiều ngang.- Flip Vertical : Lật biểu tượng củalinh kiện theo chiều dọc- Component Properties : Gán cácthuộc tính vào thành phần đã chọn.1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ Thanh Menu và Thanh Công cụMenu Circuit:- Component Properties:Có một số thuộc tính chung cho các thành phần như: + Label: Gán nhãn cho thành phần được chọn. + Model: Kiểu dáng, tính năng của linh kiện. + Fault: Gán những thiếu sót cho các điểm của linh kiện. Gồm: Leakage: đặt giá trị trở kháng chỉ định trong các trường kề nhau Short: đặt trở kháng rất thấp giữa hai điểm (nối tắt). Open: Đặt trở kháng cao trên điểm đo để tạo như một điểm hởmạch. None: Chọn giá trị mặc định cho linh kiện. 1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ  Thanh Menu và Thanh Công cụMenu Circuit:+ Display: Use Schematic Option: Hiện/ẩn tất cả những đối tượng - Show label: hiện nhãn - Show Value: hiện giá trị - Show reference ID: hiện Reference ID+ Analysis Setup: thiết đặt giá trị của đối tượng khi mô phỏng- Zoom In (Ctrl + +): Phóng to- Zoom Out (Ctrl + -): Thu nhỏ1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ Thanh Menu và Thanh Công cụMenu Analysis:- Activate (Ctrl +G): Công tắc nguồncu ...

Tài liệu được xem nhiều: