Danh mục

Bài giảng Cao huyết áp - TS.BS. Lê Thanh Toàn (ĐH Y dược TP. HCM)

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.88 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cao huyết áp do TS.BS. Lê Thanh Toàn biên soạn nhằm giúp cho các bạn nắm bắt được những kiến thức về cách để phân loại cao huyết áp; xác định YTNC gây cao huyết áp; quản lý cao huyết áp; cập nhật cao huyết áp theo JNC 8. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung kiến thức về lĩnh vực này.

 


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cao huyết áp - TS.BS. Lê Thanh Toàn (ĐH Y dược TP. HCM) TS.BS. LÊ THANH TOÀN ĐHYD TP HCM Mục tiêu 1. Phân loại CHA 2. Xác định YTNC gây CHA 3. Quản lý CHA 4. Cập nhật CHA theo JNC 8 1 Khoảng 81 triệu người trưởng thành EU bị CHA 81triệu người THA Đươc chẩn đoán THA Điều trị THA 81 triệu người EU bị bệnh THA Được chẩn đoán THA 78% Được điều trị THA 68% HA không kiểm soát THA không kiểm soát HTN 38% THA kháng thuốc 9% Lloyd-Jones D: Circulation 2010;121:e46 – e215 Persell SD: Hypertension 2011;57:1076-1080 HTN=Hypertension 2 Ảnh hưởng của HA đến sức khỏe toàn cầu • CHA là YTNC thường gặp của BTM ở người trẻ tuổi trên toàn cầu. • Khoảng 54% đột quỵ và 47% bệnh TMCT là do CHA Biến chứng do CHA • Tổn thương cơ quan đích • Tử vong ở BN CHA cao: − 45% do đột quỵ − 35% suy tim − 3 % suy thận − 17% khác Sandler G. High blood pressure. In: Common Medical Problems. London: Adis Press, 1984: 61–106. 3 Nguy cơ tử vong do BTTMCB Lancet 2002;360:1903–1913.) Xu hướng về Nhận biết, Điều trị và Kiểm soát HA tại US 1976–2004 4 Nhận biết và điều trị CHA tại Việt Nam : Chỉ có một nửa trường hợp nhận biết được chẩn đoán 25 % tỉ lệ Lưu  hành 49% nhận biết 61% được  điều trị Son JT, et al. J Hum  Hypert 2012 Tỉ lệ CHA ở người lớn ≥ 20 tuổi theo tuổi và giới tính : 2007–2010). 5 CHA tăng nguy cơ tử vong do Đột quỵ và Bệnh tim mạch Cardiovascular Mortality Risk 8x 4x 2x Systolic BP / Diastolic BP (mmHg) CV mortality risk doubles for every 20 mmHg increase in systolic blood pressure.1,2 Chobanian et al. Hypertension 2003;42:1206-1252; 2Lancet 2002;360:1903-1913 Ca lâm sàng Một bệnh nhân nữ 27 tuổi đến phòng khám BSGĐ vì lý do đau đầu dữ dội. Bạn giải quyết trường hợp này như thế nào? 6 Đau đầu 2 ngày, đau tăng dần Tiền sử: CHA đang điều trị Bisoprolol 5mg/ngày. 2 tuần gần đây ngưng không dùng thuốc vì thấy HA ổn định. Tổng trạng: bình thường V/S: HA 160/90 mm Hg, M-89 lần/phút Khám thực thể: N/A Nguyên nhân gây đau đầu Đe dọa tính mạn 3. Đau đầu mạch máu, 1. XHDN 4. Viêm xoang 2. VMN/viêm não Ít gặp 3. SOL 1. Huyết khối TM 4. Viêm ĐM thái dương 2. Bóc tách 5. Tiền sản giật 3. Bệnh não do HA Thường gặp 4. Ngộ độc CO2 1. Migraine, 5. Glaucoma cấp 2. Đau đầu căng cơ, 7 Bảng phân loại HA theo JNC7 Tâm thu Tâm trương Thay đổi lối Điều trị Phân loại mmHg* mmHg sống thuốc ** Khuyến Bình thường Yếu tố ảnh hưởng đến CHA • Nam >55t • Nữ >65t • Hút thuốc lá • ĐTĐ • RLLP máu • Tiền sử gđình BTM trẻ (120 (?110) không có tổn thương or tổn thương nhẹ cơ quan đích. • CHA cấp cứu Có tổn thương cơ quan đích. • CHA đề kháng CHA kiểm soát được khi sử dụng từ > 3 thuốc với liều tối ưu • CHA kháng trị CHA không kiểm ...

Tài liệu được xem nhiều: