BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.77 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
9) Giải quyết nạn nhân tử vong ( tại hiện trường):
- Bác sĩ cấp cứu có trách nhiệm xác định nạn nhân tử vong, ghi rõ trong biên bản tử vong. - Công an, Pháp y tiếp nhận hồ sơ của Đội cấp cứu bàn giao và tiến hành các thủ tục cần thiết. - Chú ý công tác giải thích, an ủi thân nhân: trách nhiệm của các tổ chức xã hội, đoàn thể, chuyên gia tâm lý, người hoạt động tôn giáo. - Chú ý không để hình ảnh nạn nhân đã tử vong làm ảnh hưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9) CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9) BSCK I ĐỖ CÔNG TÂM Trưởng Phòng Kế hoạch Tổng hợp BV Cấp Cứu Trưng Vương 9) Giải quyết nạn nhân tử vong ( tại hiện trường): - Bác sĩ cấp cứu có trách nhiệm xác định nạn nhân tử vong, ghi rõ trong biên bản tử vong. - Công an, Pháp y tiếp nhận hồ sơ của Đội cấp cứu bàn giao và tiến hành các thủ tục cần thiết. - Chú ý công tác giải thích, an ủi thân nhân: trách nhiệm của các tổ chức xã hội, đoàn thể, chuyên gia tâm lý, người hoạt động tôn giáo. - Chú ý không để hình ảnh nạn nhân đã tử vong làm ảnh hưởng đến tâm lý những nạn nhân khác, đến người dân trên qua các phương tiện thông tin đại chúng và ngay cả với đội ngũ những người tham gia công tác cấp cứu. 10) Xử trí tại bệnh viện: 10-1) Chiến lược phòng chống thảm họa tại Bệnh viện: a) Chuẩn bị: - Xây dựng kế hoạch - Trang bị: con người, cơ sở, thiết bị - Tổ chức diễn tập d) Sẵn sàng tiếp nhận e) Triển khai Phương án kiểm soát cấp cứu hàng loạt tại Bệnh viện f) Giai đoạn phục hồi: - Giải quyết cấp bách: thiếu hụt nhân viên, các nhu cầu điều trị, phẫu thuật, cơ sở vật chất ( giường bệnh, phòng…), bổ sung thuốc, thiết bị y tế. - Phản hồi: + Tiếp nhận ý kiến của nạn nhân, nhân viên y tế + Tư vấn tâm lý cho nạn nhân + Tư vấn tâm lý cho nhân viên y tế tham gia phòng chống thảm họa. - Rút kinh ngiệm 10-2) Phương án Kiểm soát cấp cứu hàng loạt tại Bệnh viện: 10-2-1) TIẾP NHẬN CẤP CỨU: Gồm các Khoa: Khoa Cấp cứu, Tổ cấp cứu ngoại viện, Khoa Khám bệnh: + Tại Khoa khám bệnh ( giờ hành chánh )có nhiều bệnh nhân đến khám với cùng triệu chứng và cùng xảy ra tại một địa bàn. + Khoa Cấp cứu, Tổ cấp cứu ngoại viện: nhận điện thoại cấp cứu từ 1 cơ quan , xí nghiệp, một địa phương, điện thoại huy động cấp cứu từ Trung tâm cấp cứu 115. Giờ hành chánh: Báo ngay BCN Khoa, Phòng KHTH Phòng KHTH báo: - Ban Giám Đốc Bệnh viện - Sở Y Tế (Phòng Nghiệp vụ Y 9309981 - Trung tâm cấp cứu 115 + Báo cáo khẩn cấp và nội dung chính xác. Giờ trực : BS trực báo ngay Trưởng phiên trực,Trực Lãnh đạo Bệnh viện . Trực lãnh đạo báo Ban Giám Đốc ( tùy mức độ ngộ độc ) Trực lãnh đạo báo - Ban Giám Đốc Bệnh viện -Sở Y Tế (Phòng Nghiệp vụ Y) - Trung tâm cấp cứu 115 Khi các Đội cấp cứu ngoại viện đến hiện trường thì tại bệnh viện cần thông báo trước cho các khoa uẩn bị sẵn sàng tiếp bệnh nhân được chuyển về. 10-2-2) PHÂN LOẠI CẤP ĐỘ CẤP CỨU VÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG: 10-2-3 ) NGUYÊN TẮC CHUNG: -Bình tĩnh trong tiếp nhận, phân loại và xử trí bệnh nhân. -Chấp hành đúng chế độ báo cáo, thông tin kịp thời cho lãnh đạo. -Phân loại cấp độ đúng và có biện pháp huy động chính xác, hiệu quả. -Người nào việc nấy, đúng vị trí được phân công. 10-2-4 )TIẾP NHẬN VÀ TÁI PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN: * Khu vực tiếp nhận và tái phân loại bệnh nhân: Tại khu vực nhận bệnh của Khoa khám bệnh, Khoa cấp cứu * Quy trình: - Tiếp nhận bệnh nhận, bố trí nằm băng ca, xe đẩy, ghế … - ĐD ghi Phiếu bệnh nhân – đeo vào cổ tay. - Ghi tên bệnh nhân, tuổi vào bệnh án và vào sổ nhận bệnh. - ĐD đặt bệnh án tại chỗ bệnh nhân nằm hoặc ngồi. - BS khám nhanh, chẩn đoán và tái phân loại bệnh nhân : Ghi trong Phiếu khám vào viện. Không cần làm bệnh án. Đối với Bệnh nhân nặng: chuyển vào Khoa Cấp cứu.Tại đây các BS sẽ khám lại và cho y lệnh. Đối với Bệnh nhân nhẹ: chuyển vào khoa, có thể chọn một khoa tiếp nhận toàn bộ bệnh nhân. Tại đây, các BS sẽ khám lại và cho y lệnh. - Các hộ lý thực hiện vận chuyển bệnh nhân vào khoa. - Trong lúc này: Ban giám đốc/Phòng KHTH / hoặc Trực Lãnh đạo cùng với các Trưởng Khoa liên quan/ hoặc Trưởng phiên trực và các Bác sĩ nhanh chóng hội ý các vấn đề sau: Đánh giá tình trạng bệnh lý. Hướng điều trị chung, công tác chăm sóc và theo dõi bệnh nhân tại cho Khoa Cấp cứu và tại các khoa tiếp nhận bệnh nhân. Phân công, tăng cường BS, ĐD tại các khoa này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9) CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9) BSCK I ĐỖ CÔNG TÂM Trưởng Phòng Kế hoạch Tổng hợp BV Cấp Cứu Trưng Vương 9) Giải quyết nạn nhân tử vong ( tại hiện trường): - Bác sĩ cấp cứu có trách nhiệm xác định nạn nhân tử vong, ghi rõ trong biên bản tử vong. - Công an, Pháp y tiếp nhận hồ sơ của Đội cấp cứu bàn giao và tiến hành các thủ tục cần thiết. - Chú ý công tác giải thích, an ủi thân nhân: trách nhiệm của các tổ chức xã hội, đoàn thể, chuyên gia tâm lý, người hoạt động tôn giáo. - Chú ý không để hình ảnh nạn nhân đã tử vong làm ảnh hưởng đến tâm lý những nạn nhân khác, đến người dân trên qua các phương tiện thông tin đại chúng và ngay cả với đội ngũ những người tham gia công tác cấp cứu. 10) Xử trí tại bệnh viện: 10-1) Chiến lược phòng chống thảm họa tại Bệnh viện: a) Chuẩn bị: - Xây dựng kế hoạch - Trang bị: con người, cơ sở, thiết bị - Tổ chức diễn tập d) Sẵn sàng tiếp nhận e) Triển khai Phương án kiểm soát cấp cứu hàng loạt tại Bệnh viện f) Giai đoạn phục hồi: - Giải quyết cấp bách: thiếu hụt nhân viên, các nhu cầu điều trị, phẫu thuật, cơ sở vật chất ( giường bệnh, phòng…), bổ sung thuốc, thiết bị y tế. - Phản hồi: + Tiếp nhận ý kiến của nạn nhân, nhân viên y tế + Tư vấn tâm lý cho nạn nhân + Tư vấn tâm lý cho nhân viên y tế tham gia phòng chống thảm họa. - Rút kinh ngiệm 10-2) Phương án Kiểm soát cấp cứu hàng loạt tại Bệnh viện: 10-2-1) TIẾP NHẬN CẤP CỨU: Gồm các Khoa: Khoa Cấp cứu, Tổ cấp cứu ngoại viện, Khoa Khám bệnh: + Tại Khoa khám bệnh ( giờ hành chánh )có nhiều bệnh nhân đến khám với cùng triệu chứng và cùng xảy ra tại một địa bàn. + Khoa Cấp cứu, Tổ cấp cứu ngoại viện: nhận điện thoại cấp cứu từ 1 cơ quan , xí nghiệp, một địa phương, điện thoại huy động cấp cứu từ Trung tâm cấp cứu 115. Giờ hành chánh: Báo ngay BCN Khoa, Phòng KHTH Phòng KHTH báo: - Ban Giám Đốc Bệnh viện - Sở Y Tế (Phòng Nghiệp vụ Y 9309981 - Trung tâm cấp cứu 115 + Báo cáo khẩn cấp và nội dung chính xác. Giờ trực : BS trực báo ngay Trưởng phiên trực,Trực Lãnh đạo Bệnh viện . Trực lãnh đạo báo Ban Giám Đốc ( tùy mức độ ngộ độc ) Trực lãnh đạo báo - Ban Giám Đốc Bệnh viện -Sở Y Tế (Phòng Nghiệp vụ Y) - Trung tâm cấp cứu 115 Khi các Đội cấp cứu ngoại viện đến hiện trường thì tại bệnh viện cần thông báo trước cho các khoa uẩn bị sẵn sàng tiếp bệnh nhân được chuyển về. 10-2-2) PHÂN LOẠI CẤP ĐỘ CẤP CỨU VÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG: 10-2-3 ) NGUYÊN TẮC CHUNG: -Bình tĩnh trong tiếp nhận, phân loại và xử trí bệnh nhân. -Chấp hành đúng chế độ báo cáo, thông tin kịp thời cho lãnh đạo. -Phân loại cấp độ đúng và có biện pháp huy động chính xác, hiệu quả. -Người nào việc nấy, đúng vị trí được phân công. 10-2-4 )TIẾP NHẬN VÀ TÁI PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN: * Khu vực tiếp nhận và tái phân loại bệnh nhân: Tại khu vực nhận bệnh của Khoa khám bệnh, Khoa cấp cứu * Quy trình: - Tiếp nhận bệnh nhận, bố trí nằm băng ca, xe đẩy, ghế … - ĐD ghi Phiếu bệnh nhân – đeo vào cổ tay. - Ghi tên bệnh nhân, tuổi vào bệnh án và vào sổ nhận bệnh. - ĐD đặt bệnh án tại chỗ bệnh nhân nằm hoặc ngồi. - BS khám nhanh, chẩn đoán và tái phân loại bệnh nhân : Ghi trong Phiếu khám vào viện. Không cần làm bệnh án. Đối với Bệnh nhân nặng: chuyển vào Khoa Cấp cứu.Tại đây các BS sẽ khám lại và cho y lệnh. Đối với Bệnh nhân nhẹ: chuyển vào khoa, có thể chọn một khoa tiếp nhận toàn bộ bệnh nhân. Tại đây, các BS sẽ khám lại và cho y lệnh. - Các hộ lý thực hiện vận chuyển bệnh nhân vào khoa. - Trong lúc này: Ban giám đốc/Phòng KHTH / hoặc Trực Lãnh đạo cùng với các Trưởng Khoa liên quan/ hoặc Trưởng phiên trực và các Bác sĩ nhanh chóng hội ý các vấn đề sau: Đánh giá tình trạng bệnh lý. Hướng điều trị chung, công tác chăm sóc và theo dõi bệnh nhân tại cho Khoa Cấp cứu và tại các khoa tiếp nhận bệnh nhân. Phân công, tăng cường BS, ĐD tại các khoa này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng cấp cứu y tế cấp cứu trong thảm họa hồi sức cấp cứu bài giảng y khoa bệnh học ngoại khoa sơ cấp cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 195 0 0 -
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 136 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 121 0 0 -
27 trang 48 0 0
-
Tìm hiểu Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa: Phần 2
164 trang 44 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Ngoại - Sản thú y (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi Thú y)
6 trang 30 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Bài giảng Xử trí hội chứng động mạch chủ cấp - TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang
53 trang 26 0 0 -
bài giảng nhi khoa: phần 1 (tập 1) - nxb y học
187 trang 25 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa: Phần 2 (Tập 2) - NXB Y học
205 trang 25 0 0