Bài giảng Cấu tạo kiến trúc: Các bộ phận và cấu tạo kiến trúc
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.48 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cấu tạo kiến trúc: Các bộ phận và cấu tạo kiến trúc trình bày nền móng, móng, phân loại và cấu tạo các loại móng, cấu tạo nền nhà và hè rãnh, cấu tạo móng tại khe biến dạng. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Kiến trúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu tạo kiến trúc: Các bộ phận và cấu tạo kiến trúc KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐiỆNThs KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN 1. MÓNGCÁC BỘ PHẬN 2. TƯỜNG CỘT KHUNGTHẲNG ĐỨNG 3. CỬACÁC BỘ PHẬN 4. SÀNNẰM NGANG 5. MÁICÁC BỘ PHẬN 6. CẦU THANGHOÀN THIỆN 7. CÁC BỘ PHẬN PHỤ NỘI DUNGI. Nền móngII. MóngIII. Phân loại và cấu tạo các loại móngIV. Cấu tạo nền nhà và hè rãnhV. Cấu tạo móng tại khe biến dạngI. Nền móng1. Khái quát chung Vị trí Tác dụng Đặc điểm2. Phân loại 2.1 Nền đất tự nhiên Khái niệm Đặc điểm 2.2 Nền đất nhân tạo Khái niệm Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNCách gia cố nền nhân tạo:Có 2 cách chính là dùng kiểu 1. Nền đất Khi cường độ chịu nén của đất xấp xỉ bằng ứng suất đáy móng, ta tiến hành đầm chặt đất và có thể cho thêm đá, sỏi, đá dăm rồi đầm chặt lại, sau đó xây móng lên trên. Khi đất quá xấu có thể thay lớp đất xấu bằng lớp đất khác, có khả năng làm việc tốt hơn. Thường là cát to, đất có đá hoặc sỏi đầm kỹ 2. Nền cọc • Cọc chống (cọc cột) • Cọc nêm (cọc treo) Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNMột số loại cọc thông dụng: Cọc tre Cọc gỗ Cọc bê tông cốt thép Cọc cátII. MÓNG1. Khái quát chung Móng là bộ phận nằm ngầm dưới mặt đất, chịu toàn bộ tải trọng của công trình và truyền đều xuống nền đất. Độ sâu của móng so với mặt đất phụ thuộc vào các yếu tố như tính chất của lớp đất nền (qua kết quả khảo sát), độ cao và tải trọng của công trình. Các yêu cầu kỹ thuật đối với móng là: móng phải kiên cố, ổn định, bền lâu và đảm bảo yêu cầu kinh tế. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNKích thước tiết diện móngtrong công trình được tínhtoán trên cơ sở tài liệu cơ lýnền đất, tải trọng công trình,căn cứ vào vật liệu sử dụngvà dựa vào góc truyền lựcvật liệu để thiết kế móng.2. Cấu tạo của móng Tường móng (cổ móng) Gối móng (bệ móng, thân móng) gồm 3 phần chính: Lớp đệm móng (lót móng, đế móng) Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNThs KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNIII. Phân loại và cấu tạo các loại móng1. Theo vật liệu: a) Móng cứng Móng được tạo với các vật liệu chịu lực nén đơn thuần như móng gạch, móng đá hộc, móng đá hộc và bêtông. Quy ước: tỉ số chiều cao/chiều rộng của khối móng >1/3; tải trọng tác động từ trên xuống sau khi truyền qua móng sẽ được phân phối lại trên đất nền. Áp dụng ở nơi nước ngầm ở dưới sâu. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNb) Móng mềm:Được tạo với vật liệu chịu kéo, nén và uốn.Đặc điểm: móng biến dạng gần như nền, không làm nhiệm vụ phân phối lại áp lực.Móng bê-tông cốt thép là loại móng vừa bị biến dạng khá nhiều là vừa có khả năng phân bố lại áp lực trong đất nền vừa có cường độ cao vừa chống xâm thực tốt.Cấu tạo theo yêu cầu tạo hình bất kỳ, tiết kiệm vật liệu, thi công nhanh khi dùng giải pháp thi công lắp ghép. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN2. Theo hình thức chịu lực:a) Móng chịu tải đúng tâm Là loại móng đảm bảo hướng truyền lực thẳng đứng từ trên xuống trùng vào phần trung tâm của đáy móng đáp ứng được yêu cầu chịu lực tốt nhất cùng với sự phân phối lực đều dưới đáy móng.a) Móng chịu tải lệch tâm Hợp lực của các tải trọng không đi qua trọng tâm của mặt phẳng đáy móng, loại móng có kết cấu phức tạp. Áp dụng ở những vị trí đặc biệt như khe lún, giữa nhà cũ và nhà mới. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN3. Theo hình thể móng Móng chiếc Có 2 dạng chính: o Móng trụ có đáy hình vuông. o Móng trụ có đáy hình chữ nhật. Móng băng Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu tạo kiến trúc: Các bộ phận và cấu tạo kiến trúc KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐiỆNThs KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN 1. MÓNGCÁC BỘ PHẬN 2. TƯỜNG CỘT KHUNGTHẲNG ĐỨNG 3. CỬACÁC BỘ PHẬN 4. SÀNNẰM NGANG 5. MÁICÁC BỘ PHẬN 6. CẦU THANGHOÀN THIỆN 7. CÁC BỘ PHẬN PHỤ NỘI DUNGI. Nền móngII. MóngIII. Phân loại và cấu tạo các loại móngIV. Cấu tạo nền nhà và hè rãnhV. Cấu tạo móng tại khe biến dạngI. Nền móng1. Khái quát chung Vị trí Tác dụng Đặc điểm2. Phân loại 2.1 Nền đất tự nhiên Khái niệm Đặc điểm 2.2 Nền đất nhân tạo Khái niệm Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNCách gia cố nền nhân tạo:Có 2 cách chính là dùng kiểu 1. Nền đất Khi cường độ chịu nén của đất xấp xỉ bằng ứng suất đáy móng, ta tiến hành đầm chặt đất và có thể cho thêm đá, sỏi, đá dăm rồi đầm chặt lại, sau đó xây móng lên trên. Khi đất quá xấu có thể thay lớp đất xấu bằng lớp đất khác, có khả năng làm việc tốt hơn. Thường là cát to, đất có đá hoặc sỏi đầm kỹ 2. Nền cọc • Cọc chống (cọc cột) • Cọc nêm (cọc treo) Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNMột số loại cọc thông dụng: Cọc tre Cọc gỗ Cọc bê tông cốt thép Cọc cátII. MÓNG1. Khái quát chung Móng là bộ phận nằm ngầm dưới mặt đất, chịu toàn bộ tải trọng của công trình và truyền đều xuống nền đất. Độ sâu của móng so với mặt đất phụ thuộc vào các yếu tố như tính chất của lớp đất nền (qua kết quả khảo sát), độ cao và tải trọng của công trình. Các yêu cầu kỹ thuật đối với móng là: móng phải kiên cố, ổn định, bền lâu và đảm bảo yêu cầu kinh tế. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNKích thước tiết diện móngtrong công trình được tínhtoán trên cơ sở tài liệu cơ lýnền đất, tải trọng công trình,căn cứ vào vật liệu sử dụngvà dựa vào góc truyền lựcvật liệu để thiết kế móng.2. Cấu tạo của móng Tường móng (cổ móng) Gối móng (bệ móng, thân móng) gồm 3 phần chính: Lớp đệm móng (lót móng, đế móng) Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNThs KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNIII. Phân loại và cấu tạo các loại móng1. Theo vật liệu: a) Móng cứng Móng được tạo với các vật liệu chịu lực nén đơn thuần như móng gạch, móng đá hộc, móng đá hộc và bêtông. Quy ước: tỉ số chiều cao/chiều rộng của khối móng >1/3; tải trọng tác động từ trên xuống sau khi truyền qua móng sẽ được phân phối lại trên đất nền. Áp dụng ở nơi nước ngầm ở dưới sâu. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊNb) Móng mềm:Được tạo với vật liệu chịu kéo, nén và uốn.Đặc điểm: móng biến dạng gần như nền, không làm nhiệm vụ phân phối lại áp lực.Móng bê-tông cốt thép là loại móng vừa bị biến dạng khá nhiều là vừa có khả năng phân bố lại áp lực trong đất nền vừa có cường độ cao vừa chống xâm thực tốt.Cấu tạo theo yêu cầu tạo hình bất kỳ, tiết kiệm vật liệu, thi công nhanh khi dùng giải pháp thi công lắp ghép. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN2. Theo hình thức chịu lực:a) Móng chịu tải đúng tâm Là loại móng đảm bảo hướng truyền lực thẳng đứng từ trên xuống trùng vào phần trung tâm của đáy móng đáp ứng được yêu cầu chịu lực tốt nhất cùng với sự phân phối lực đều dưới đáy móng.a) Móng chịu tải lệch tâm Hợp lực của các tải trọng không đi qua trọng tâm của mặt phẳng đáy móng, loại móng có kết cấu phức tạp. Áp dụng ở những vị trí đặc biệt như khe lún, giữa nhà cũ và nhà mới. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN3. Theo hình thể móng Móng chiếc Có 2 dạng chính: o Móng trụ có đáy hình vuông. o Móng trụ có đáy hình chữ nhật. Móng băng Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cấu tạo kiến trúc Thiết kế kiến trúc Cấu tạo kiến trúc Phân loại nền móng Cấu tạo nền nhà Cấu tạo móng tại khe biến dạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kiến trúc nhập môn - Th.S Trần Minh Tùng
21 trang 376 0 0 -
Bài thuyết trình Cấu tạo kiến trúc - Cấu tạo tường và vách ngăn
89 trang 306 0 0 -
106 trang 241 0 0
-
Giáo trình Cơ sở kiến trúc: Phần 2
44 trang 108 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại điện tử, văn phòng cho thuê
28 trang 90 1 0 -
Giáo trình Kiến trúc và thiết kế phần mềm - Nguyễn Xuân Huy
221 trang 69 0 0 -
Mẫu Hợp đồng tư vấn và thiết kế kiến trúc
5 trang 51 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 48 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
Hợp đồng tư vấn và thiết kế kiến trúc
5 trang 40 0 0