Danh mục

Bài giảng Cấu tạo kiến trúc - Chương 1: Giới thiệu phân loại, phân cấp công trình

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.93 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cấu tạo kiến trúc - Chương 1: Giới thiệu phân loại, phân cấp công trình. Sau khi học xong, học viên có thể: trình bày được các tính chất, khái niệm, phân loại, phạm vi sử dụng của các loại khối xây thường dùng trong công trình xây dựng; mô tả được cấu tạo các bộ phận công trình và cấu tạo các loại khối xây trong công trình xây dựng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu tạo kiến trúc - Chương 1: Giới thiệu phân loại, phân cấp công trìnhBỘ XÂY DỰNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG QUẢNG NINH, NĂM 2020 GIÁO VIÊN: ĐINH THÀNH HƯNG ĐƠN VỊ: KHOA XÂY DỰNG MởBài giảng Đầu Bài giảng: Câu tạo kiến trúc Mở đầu. LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Kiến trúc dân dụng được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức cơbản nhất cho người đọc về thiết kế kiến trúc và cấu tạo các công trình dân dụng. Bài giảng được biên soạn chủ yếu dành cho sinh viên chuyên ngành Xây dựng vàđồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các ngành Kiến trúc và Môi trường…Ứng dụng củaBài giảng không những cho các sinh viên khi nghiên cứu thực hiện các đồ án mà còn làhành trang không thể thiếu của các Kiến trúc sư trong quá trình công tác của mình. Cấu trúc của bài giảng được biên soạn rất rõ ràng, rành mạch cho từng chương,mục... Cuối các chương, mục…đều có các câu hỏi ôn tập để người đọc có thể tổng hợp vànắm bắt một cách nhanh chóng các nội dung cơ bản trong từng chương, mục này…Ngoàinhững nội dung về lý thuyết Bài giảng còn cập nhật rất nhiều các hình ảnh của những tácphẩm kiến trúc nổi tiếng do các Kiến trúc sư bậc thầy trong và ngoài nước thực hiện. Đó làminh chứng sinh động để người đọc dễ dàng tiếp cận với các nội dung của giáo trình. Bài giảng được biên soạn, tổng hợp dựa trên nội dung chính từ nguồn tư liệu củacác tác giả GS.TS Nguyễn Đức Thiềm, KTS. Đặng Thái Hoàng và một số nguồn tư liệu khácđược trích từ internet. Tôi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến cáctác giả trên. Quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót do kiến thức và thời giancó hạn, Rất mong sự đóng góp chân thành của các bạn đồng nghiệp và toàn thể bạn đọc. Bài giảng Cấu tạo kiến trúc . CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. 2 GIỚI THIỆU PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 2. 3 CẤU TẠO NHÀ DÂN DỤNG CHƯƠNG 3. 4 CẤU TẠO CÁC LOẠI KHỐI XÂY VÀ HỌA TIẾT TRANG TRÍBài giảng cấu tạo kiến trúcMỤC TIÊU MÔN HỌC - Kiến thức: + Trình bày được các tính chất, khái niệm, phân loại, phạm vi sử dụng của các loại khối xây thường dùng trong công trình xây dựng. + Mô tả được cấu tạo các bộ phận công trình và cấu tạo các loại khối xây trong công trình xây dựng - Về kỹ năng: + Đọc được các bản vẽ cấu tạo kiến trúc, bản vẽ chi tiết các bộ phận công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp + Lựa chọn và áp dụng được cấu tạo của từng loại khối xây vào trong công trình thực tế + Đo vẽ được cấu tạo chi tiết từng loại khối xây cơ bản - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có về năng lực tự chủ và trách nhiệm cẩn thận, chu đáo trong quá trình đọc bản vẽ và áp dụng vào công trình thực tế.Chương 1.GIỚI THIỆU, PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNGTRÌNHChương 1.GIỚI THIỆU, PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH 1. Giới thiệu môn học. 1.1. Ý nghĩa môn học Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng là môn học nghiên cứu các nguyên tắc và các lý luận cơ bản nhất để thiết kế, chế tạo các bộ phận của nhà nhằm thoả mãn hai mục tiêu sau: • Tao ra vỏ bọc bao che cho công năng sử dụng bên trong và bên ngoài ngôi nhà. • Xác định hệ kết cấu chịu lực tương ứng với vỏ bọc nêu trên. Môn học này còn có chức năng giới thiệu các cấu tạo thông dụng thường dùng, đồng thời chỉ ra hướng cải tiến, thay đổi các cấu tạo đó theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự đổi mới của hình thức kiến trúc. Chương 1. GIỚI THIỆU, PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH1. Giới thiệu môn học.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải phápcấu tạo kiến trúc.Sáng tạo ra kiến trúc là con người đã mongmuốn tạo ra một môi trường sống tốt hơnso với môi trường tự nhiên. Có nghĩa làkhai thác các mặt có lợi và hạn chế các mặtbất lợi của môi trường tự nhiên cũng nhưcủa bản thân con người tác động đến môitrường sống mà họ sáng tạo ra.Những mặt bất lợi này có thể qui thành hailoại:• Do ảnh hưởng của thiên nhiên.• Do ảnh hưởng trực tiếp của con người. Chương 1. GIỚI THIỆU, PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH1. Giới thiệu môn học.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp cấu tạo kiến trúc. 1.2.1. Ảnh hưởng của thiên nhiênTrong thiên nhiên công trình luôn chịu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu tự nhiên,lực trọng trường, động đất, bão từ, các loại côn trùng ... Mức độ ảnh hưởng lớnhay nhỏ tuỳ theo vị trí địa lý của từ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: