Danh mục

Bài giảng Cấu trúc bài viết - Nguyễn Hoàng

Số trang: 20      Loại file: pptx      Dung lượng: 419.54 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc một bài viết thường được viết theo các mô hình tháp xuôi, mô hình hình tháp ngược, cấu trúc hình chữ nhật, kết cấu theo vòng tròn khép kín, kết cấu theo trình tự thời gian,... Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Cấu trúc bài viết" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc bài viết - Nguyễn Hoàng Lớp học SEO CS Cấu trúc bài viết Mô hình Hình tháp xuôi Mô hình Hình tháp ngược Cấu trúc Hình chữ nhật Kết cấu theo vòng tròn Cấu trúc bài viết Các bài viết tuy rằng có nội dung, các thể hiện khác nhau,  nhưng tựu chung lại đều nhằm vào trả lời các câu hỏi cơ  bản (6W + 1H): Who? ( Ai liên quan?)     What? ( Chuyện gì?)  Where? (Ở đâu?) When? ( Khi nào?)  With?(Cùng với những ai?) Why? ( Tại sao?) How? (Như thế nào?) Cấu trúc bài viết Tintức,  khuyến  mãi,  bài  phân  tích,  bình  luận  là  những  dạng bài được sử dụng nhiều trên môi trường trực tuyến  (do yêu cầu thông tin nhanh, mới, độc) thì rất cần. Bài  giới  thiệu  sản  phẩm,  dịch  vụ,  công  ty  và  bài  tản  mạn... không nhất thiết phải nêu ra và trả lời câu hỏi trên.  Viết quảng cáo và bài PR thì đòi hỏi phải sáng tạo và cách  tiếp cận phù hợp.  Cần phải xác định được đâu là chi tiết quan trọng, đâu là  chi tiết ít quan trọng hơn để có cách bố trí phù hợp trong  từng hoàn cảnh cụ thể. Cấu trúc bài viết Mô hình Hình tháp xuôi Cấu trúc bài viết Mô hình Hình tháp xuôi Còn  gọi  là  mô  hình:  'tam  giác  thường',  'hình  nón',  'hình  cây  thông'. Môn Tập làm văn, cấu trúc Mở bài ­> Thân bài ­> Kết luận Đặc điểm của nó là mở đầu bằng một hình  ảnh, một câu gây  ấn  tượng,  gợi  tính  tò  mò  cho  người  đọc,  mức  độ  quan  trọng  tăng  dần  ở  các  câu  sau  và  chi  tiết  quan  trọng  nhất  được  đưa  xuống dưới cùng (kết luận).  SEO cho site truyện nên đào sâu vào cấu trúc này vì bản chất  của chuyện là phải “câu nhử”, dẫn dắt người đọc. Các  bài  viết  tâm  sự,  chia  sẻ  chuyện  đời,  chuyện  nghề  SEO  cũng có thể áp dụng cấu trúc này.  Cấu trúc bài viết Mô hình Hình tháp xuôi Ví dụ:  sau một hồi than SEO khổ, SEO khó, chẳng nhẽ buông  một tiếng thở dài rồi thôi. Nếu không dậm dọa giải nghệ  để anh em chia sẻ thì cũng phải tuyên bố một điều gì đó  lớn lao, kiểu như: “Tuy thuật toán không ngừng thay đổi,  đối thủ ngày một nhiều, nhưng…”.  Kết là kết thúc bài nhưng phải mở ra một cái gì đó, gợi  nên những suy nghĩ, hướng đi mới. Cấu trúc bài viết Mô hình Hình tháp ngược Cấu trúc bài viết Mô hình Hình tháp ngược Đặc điểm của cấu trúc này là các chi tiết quan trọng được  đưa ngay lên trên. Đây là mô hình được áp dụng nhiều  trong báo chí, đặc biệt là ở thể loại tin tức. Điểm mạnh của nó là người viết có thể nhanh chóng đưa  thông tin đến người đọc. Người biên tập có thể cắt phần  ở dưới ít quan trọng để đưa được nhiều tin hơn. Và người  đọc có thể nhanh chóng nắm bắt tin tức mà không cần  phải đọc quá nhiều. Cấu trúc bài viết Mô hình Hình tháp xuôi Ví dụ: “Ngày 26 – 09 – 2013, tại Mountain View, Google  chính thức ra mắt Thuật toán Chim ruồi ­ Hummingbird” Đây là câu đầu tiên của một Tin, thông báo về thuật toán  mới của Google, nó đã trả lời các câu hỏi: Ai (Google), Cái  gì (Thuật toán Chim ruồi), Ở đâu (Mountain View), Khi  nào (Ngày 26 – 09 – 2013).  Các câu tiếp theo sẽ trả lời các câu hỏi còn lại, ít quan  trọng hơn. Tất nhiên trong trường hợp này bản thân việc  Google đưa ra thuật toán mới đã là chi tiết quan trọng nhất  rồi. Cấu trúc bài viết Cấu trúc Hình chữ nhật Cấu trúc bài viết Cấu trúc Hình chữ nhật Trong cấu trúc này các chi tiết nổi bật được sắp xếp trải dài từ  đầu tới cuối bài.  Mỗi chi tiết có lượng thông tin nhất định.  Các chi tiết tương đối bình đẳng, độc lập, nhưng cùng hướng  vào để làm nổi bật sự kiện.  Cấu  trúc  này  thường  được  sử  dụng  cho  bài  phân  tích,  tường  thuật và tổng hợp thông tin. Cấu trúc bài viết Cấu trúc Hình chữ nhật Ví dụ: Google cập nhật PR, sau khi viết tin có thể làm  một bài tổng hợp lại suy nghĩ, cảm xúc. Ngay sau Google cập nhật PR, các diễn đàn ngập tràn  cảm xúc vui buồn lẫn lộn của các bạn làm SEO. Tại iDVS, trong topic A bạn B nói Tại thegioiseo bạn C chia sẻ Tai diễn đàn seotopx bạn X hồ hởi Cấu trúc bài viết Kết cấu theo vòng tròn khép kín Hay  còn  gọi  là  mô  hình  quả  trứng  ngỗng,  nghĩa  là  bài  viết  được  bắt  đầu  từ  chi  tiết  nào  thì  kết  thúc  bằng  chi  tiết  ấy,  chi tiết quan trọng vì thế được  nhấn mạnh, nhắc lại  ở cấp độ  cao hơn. Cấu trúc bài viết Kết cấu theo vòng tròn khép kín  Ví dụ: Sườn heo nướng muối ớt Nó:  _ Ngon không chịu được! Là lời mà các tay bợm nhậu cũng như không phải bợm nhậu phải  thốt  lên  khi  được  thưởng  thức    món  sườn  heo  nướng  muối  ớt.  Sườn heo nướng muối  ớt là một món ăn ngon, mà, “gọi” bia vô  cùng… …Cuối cùng khi sườn ráo mỡ, các mặt se khô, đỏ hồng là sườn  được. Ta vội vàng dọn lên, này đây rau răm, này đây dưa chuột  bổ dọc, này đây muối  ớt hột. Ta nâng ly bia, mời kẻ đối diện –  người  ta  có  thể  quen  thân,  có  thể  chỉ  vừa  mới  gặp.  Chẳng  vụn  vặt làm gì. Bởi, nó: Cấu trúc bài viết Kết cấu theo trình tự thời gian Thường  áp  dụng  cho  các  bài  tường  thuật,  một  số  bài  PR, Giới thiệu cũng có thể sử dụng kết cấu này.  Kể  một  câu  chuyện  từ  khi  nó  bắt  đầu  tới  thời  điểm  hiện tại, hoặc tới khi nó kết thúc. Cấu trúc bài viết Kết cấu theo trình tự thời gian Ví dụ: sự phát triển của 2idear - Theo trình tự - Theo sự kiện Cấu trúc bài viết Kết luận Ngoài các cấu trúc nêu trên còn có rất nhiều cấu trúc khác  như: cấu trúc viên kim cương, bóc hành, tam đoạn luận,  nguyên nhân – hậu quả, đồng hồ cát... chủ yếu dùng trong  báo chí. Việc giới thiệu các mô hình chỉ mang tính tham  khảo. Mình nhắc lại một lần nữa là việc sử dụng phải  linh hoạt và sáng tạo, tránh công thức. Build link Kim tự tháp Build link Bánh xe ...

Tài liệu được xem nhiều: