Bài giảng Cấu trúc dữ liệu & giải thuật: B-Cây
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: B-Cây" cung cấp cho người học các kiến thức: Cây tìm kiếm m-nhánh, B-Cây, các thao tác trên B-cây. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Công nghệ thông tin và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu & giải thuật: B-Cây Giảng viên: Văn Chí Nam – Nguyễn Thị Hồng Nhung – Đặng Nguyễn Đức Tiến 2 Cây tìm kiếm m-nhánh B-Cây Các thao tác trên B-cây Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt©FIT-HCMUS 1 3 m-way search tree m-way tree Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 4 Cây tìm kiếm m-nhánh là cây có tính chất: Có tối đa m-1 khóa trong mỗi node (v1, v2,.., vk) (k m-1). Các giá trị khóa trong node được tổ chức có thứ tự (v1 < v2 < ... < vk). Một node có k khóa thì sẽ có k + 1 cây con (các cây con có thể rỗng). Các cây con đặt giữa hai giá trị khóa. Hai cây con nằm ở hai đầu của dãy khóa Mỗi khóa sẽ có cây con trái và cây con phải. Các giá trị của cây con trái sẽ nhỏ hơn giá trị của khóa. Các giá trị của cây con phải sẽ lớn hơn giá trị của khóa. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt©FIT-HCMUS 2 5 16 25 10 14 20 33 42 11 28 49 Cây tìm kiếm 3-nhánh Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 6 Tìm kiếm Thêm phần tử Xóa phần tử Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt©FIT-HCMUS 3 7 Tổng quát hóa từ trường hợp cây nhị phân tìm kiếm X là giá trị cần tìm Nếu X < v1 thì tìm X bên nhánh trái của v1. Ngược lại, nếu X > vk thì tìm X bên nhánh phải của vk. Nếu X = vi thì thông báo tìm thấy. Nếu vi < X < vi+1 thì tìm X tại cây con nằm giữa vi và vi+1. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 8 Tổng quát hóa từ trường hợp cây nhị phân tìm kiếm X là giá trị cần thêm vào cây. Duyệt cây tìm X trên cây. Nếu X đã tồn tại trên cây thì không thêm. Nếu X chưa tồn tại (tìm thấy node rỗng) thì Nếu node cha (của node rỗng tìm thấy) còn có thể thêm X vào thì thêm X vào node cha. Ngược lại, tạo node mới và thêm X vào node đó. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt©FIT-HCMUS 4 9 16 25 10 14 20 33 42 11 13 28 49 Thêm vào giá trị 13 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 10 16 25 10 14 20 33 42 11 28 37 49 Thêm vào giá trị 37 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt©FIT-HCMUS 5 11 Tương tự cây nhị phân tìm kiếm Tìm vị trí của phần tử X cần xóa. Nếu X nằm giữa hai cây con rỗng thì xóa X. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu & giải thuật: B-Cây Giảng viên: Văn Chí Nam – Nguyễn Thị Hồng Nhung – Đặng Nguyễn Đức Tiến 2 Cây tìm kiếm m-nhánh B-Cây Các thao tác trên B-cây Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt©FIT-HCMUS 1 3 m-way search tree m-way tree Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 4 Cây tìm kiếm m-nhánh là cây có tính chất: Có tối đa m-1 khóa trong mỗi node (v1, v2,.., vk) (k m-1). Các giá trị khóa trong node được tổ chức có thứ tự (v1 < v2 < ... < vk). Một node có k khóa thì sẽ có k + 1 cây con (các cây con có thể rỗng). Các cây con đặt giữa hai giá trị khóa. Hai cây con nằm ở hai đầu của dãy khóa Mỗi khóa sẽ có cây con trái và cây con phải. Các giá trị của cây con trái sẽ nhỏ hơn giá trị của khóa. Các giá trị của cây con phải sẽ lớn hơn giá trị của khóa. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt©FIT-HCMUS 2 5 16 25 10 14 20 33 42 11 28 49 Cây tìm kiếm 3-nhánh Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 6 Tìm kiếm Thêm phần tử Xóa phần tử Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt©FIT-HCMUS 3 7 Tổng quát hóa từ trường hợp cây nhị phân tìm kiếm X là giá trị cần tìm Nếu X < v1 thì tìm X bên nhánh trái của v1. Ngược lại, nếu X > vk thì tìm X bên nhánh phải của vk. Nếu X = vi thì thông báo tìm thấy. Nếu vi < X < vi+1 thì tìm X tại cây con nằm giữa vi và vi+1. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 8 Tổng quát hóa từ trường hợp cây nhị phân tìm kiếm X là giá trị cần thêm vào cây. Duyệt cây tìm X trên cây. Nếu X đã tồn tại trên cây thì không thêm. Nếu X chưa tồn tại (tìm thấy node rỗng) thì Nếu node cha (của node rỗng tìm thấy) còn có thể thêm X vào thì thêm X vào node cha. Ngược lại, tạo node mới và thêm X vào node đó. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt©FIT-HCMUS 4 9 16 25 10 14 20 33 42 11 13 28 49 Thêm vào giá trị 13 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 10 16 25 10 14 20 33 42 11 28 37 49 Thêm vào giá trị 37 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – HCMUS 2015 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt©FIT-HCMUS 5 11 Tương tự cây nhị phân tìm kiếm Tìm vị trí của phần tử X cần xóa. Nếu X nằm giữa hai cây con rỗng thì xóa X. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc dữ liệu Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Bài giảng Cấu trúc dữ liệu Cây tìm kiếm m-nhánh Thao tác trên B-câyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 317 0 0 -
Giáo trình cấu trúc dữ liệu và giải thuât part 2
16 trang 165 0 0 -
3 trang 162 3 0
-
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 161 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 2 - Trần Hạnh Nhi
123 trang 156 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 1 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
64 trang 150 0 0 -
Tập bài giảng Thực hành kỹ thuật lập trình
303 trang 143 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và thuật toán (Tái bản): Phần 1
152 trang 139 0 0 -
10 trang 138 0 0
-
57 trang 132 1 0