Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (501040)
Số trang: 129
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (501040) được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về tổng quan, Stack, Queue, đệ qui, List và String, cây nhị phân, tìm kiếm, sắp xếp. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin và những ngành có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (501040) A CCẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ B F GIẢI THUẬT (501040) D E G K H Giới thiệu Môn học giới thiệu: Các cấu trúc dữ liệu cơ bản Các giải thuật điển hình trên các cấu trúc dữ liệu đó Dùng phương pháp hướng đối tượng. Ngôn ngữ lập trình minh hoạ: Mã giả (pseudocode) C++ (không được giảng dạy chính thức trong môn học)ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 2 Nội dung Chương 1. Tổng quan Chương 2. Stack Chương 3. Queue Chương 4. Đệ qui Chương 5. List và String Chương 6. Cây nhị phân Chương 7. Tìm kiếm Chương 8. Sắp xếpĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 3 Một số thuật ngữ căn bản Một chương trình máy tính (computer program) là tập các câu lệnh để điều khiển một máy tính sinh ra một kết quả cụ thể Viết các chương trình máy tính gọi là lập trình máy tính (computer programming) Ngôn ngữ để tạo các chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình Software là một chương trình hay tập hợp các chương trình Programming 4ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 4 Ngôn ngữ máy Cấp thấp nhất. Các chương trình bao gồm 0, 1. Lập trình bằng ngôn ngữ máy có thể điều khiển trực tiếp đến phần cứng máy tính Ví dụ 00101010 000000000001 000000000010 10011001 000000000010 000000000011 Instruction part address parts (địa chỉ bộ nhớ (opcode – tác vụ của dữ liệu được thực hiện) Programming 5ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 5 Assembly languages Thực hiện cùng nhiệm vụ ngôn ngữ máy nhưng sử dụng tên tượng trưng cho opcode và các toán tử thay vì 1, 0 LOAD BASEPAY ADD OVERPAY STORE GROSSPAY Chương trình ngôn ngữ assembly phải được dịch sang ngôn ngữ máy trước khi có thể thực thi bởi máy tính Programming 6ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 6 Assembler Translation Assembly Machine program language language (assembler) program program Programming 7ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 7 Ngôn ngữ lập trình cấp cao Sử dụng các câu lệnh dễ hiểu hơn. Các chương trình sử dụng ngônn ngữ cấp cao phải được dịch sang ngôn ngữ cấp thấp bằng cách sử dụng một chương trình gọi là compiler Programming 8ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 8 High-level Programming Languages (cont.) Cho phép người lập trình viết các câu lệnh như câu tiếng Anh và các kí hiệu toán học thông dụng Mỗi dòng trong chương trình ngôn ngữ mức cao gọi là câu lệnh Example: Result = (First + Second)*Third Programming 9ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 9 Phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống 2 loại chương trình máy tính Application software bao gồm những chương trình được viết để thực thi các nhiệm vụ cụ thể được yêu cầu bởi user • System software là tập các chươg trình phải luôn được sẵn sàng đến bất kì hệ thống máy tính cho nó vận hành (hệ điều hành, bộ chuyể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (501040) A CCẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ B F GIẢI THUẬT (501040) D E G K H Giới thiệu Môn học giới thiệu: Các cấu trúc dữ liệu cơ bản Các giải thuật điển hình trên các cấu trúc dữ liệu đó Dùng phương pháp hướng đối tượng. Ngôn ngữ lập trình minh hoạ: Mã giả (pseudocode) C++ (không được giảng dạy chính thức trong môn học)ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 2 Nội dung Chương 1. Tổng quan Chương 2. Stack Chương 3. Queue Chương 4. Đệ qui Chương 5. List và String Chương 6. Cây nhị phân Chương 7. Tìm kiếm Chương 8. Sắp xếpĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 3 Một số thuật ngữ căn bản Một chương trình máy tính (computer program) là tập các câu lệnh để điều khiển một máy tính sinh ra một kết quả cụ thể Viết các chương trình máy tính gọi là lập trình máy tính (computer programming) Ngôn ngữ để tạo các chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình Software là một chương trình hay tập hợp các chương trình Programming 4ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 4 Ngôn ngữ máy Cấp thấp nhất. Các chương trình bao gồm 0, 1. Lập trình bằng ngôn ngữ máy có thể điều khiển trực tiếp đến phần cứng máy tính Ví dụ 00101010 000000000001 000000000010 10011001 000000000010 000000000011 Instruction part address parts (địa chỉ bộ nhớ (opcode – tác vụ của dữ liệu được thực hiện) Programming 5ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 5 Assembly languages Thực hiện cùng nhiệm vụ ngôn ngữ máy nhưng sử dụng tên tượng trưng cho opcode và các toán tử thay vì 1, 0 LOAD BASEPAY ADD OVERPAY STORE GROSSPAY Chương trình ngôn ngữ assembly phải được dịch sang ngôn ngữ máy trước khi có thể thực thi bởi máy tính Programming 6ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 6 Assembler Translation Assembly Machine program language language (assembler) program program Programming 7ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 7 Ngôn ngữ lập trình cấp cao Sử dụng các câu lệnh dễ hiểu hơn. Các chương trình sử dụng ngônn ngữ cấp cao phải được dịch sang ngôn ngữ cấp thấp bằng cách sử dụng một chương trình gọi là compiler Programming 8ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 8 High-level Programming Languages (cont.) Cho phép người lập trình viết các câu lệnh như câu tiếng Anh và các kí hiệu toán học thông dụng Mỗi dòng trong chương trình ngôn ngữ mức cao gọi là câu lệnh Example: Result = (First + Second)*Third Programming 9ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khoa Công Fundamentals nghệ Thông tin Giới thiệu môn học 9 Phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống 2 loại chương trình máy tính Application software bao gồm những chương trình được viết để thực thi các nhiệm vụ cụ thể được yêu cầu bởi user • System software là tập các chươg trình phải luôn được sẵn sàng đến bất kì hệ thống máy tính cho nó vận hành (hệ điều hành, bộ chuyể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Ngôn ngữ máy Assembly languages Ngôn ngữ lập trình cấp cao Algorithms in pseudo-codeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 303 0 0 -
3 trang 156 3 0
-
Giáo trình cấu trúc dữ liệu và giải thuât part 2
16 trang 155 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 2 - Trần Hạnh Nhi
123 trang 154 0 0 -
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 140 0 0 -
10 trang 136 0 0
-
57 trang 118 1 0
-
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 111 0 0 -
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 4: Một số giải thuật sắp xếp và tìm kiếm
29 trang 107 0 0 -
49 trang 67 0 0