Danh mục

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 2.1 - Trần Minh Thái (2016)

Số trang: 26      Loại file: pptx      Dung lượng: 94.39 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 2: Giải thuật tìm kiếm" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể: Xác định được vai trò của tìm kiếm và sắp xếp trong hệ thống thông tin, nắm vững và minh họa được giải thuật tìm kiếm tuyến tính và tìm kiếm nhị phân trên mảng một chiều, cài đặt được giải thuật tìm kiếm bằng ngôn ngữ C#.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 2.1 - Trần Minh Thái (2016) Chương 2.1. Giải thuật tìm kiếmTrầnMinhTháiEmail:minhthai@huflit.edu.vnWebsite:www.minhthai.edu.vn 1Mục tiêu• Xác định được vai trò của tìm kiếm và sắp xếp trong hệ thống thông tin• Nắm vững và minh họa được giải thuật tìm kiếm tuyến tính và tìm kiếm nhị phân trên mảng một chiều• Cài đặt được giải thuật tìm kiếm bằng ngôn ngữ C# 2Nhu cầu tìm kiếm và sắp xếp• Tìm kiếm: Có trong hầu hết trong các hệ thống thông tin• Muốn tìm kiếm nhanh và hiệu quả  dữ liệu có thứ tự  sắp xếp 3Vấn đề tìm kiếm• Dựa vào một phần thông tin được gọi là khoá (key)  tìm một mẫu tin (record) chứa các thông tin khác liên quan với khoá này• Có thể có nhiều mẫu tin hoặc không có mẫu tin nào chứa khoá cần tìm 4Đánh giá giải thuật tìm kiếm• Tìm kiếm thường là tác vụ tốn nhiều thời gian trong một chương trình Tổ chức cấu trúc dữ liệu và giải thuật cho việc tìm kiếm ảnh hưởng lớn đến hiệu suất hoạt động của chương trình• Thông số đo chủ yếu là số lần so sánh khoá cần tìm với các mẫu tin khác 5Phân loại• Tìm kiếm nội và tìm kiếm ngoại• Dữ liệu lưu trên thiết bị lưu trữ ngoài như đĩa hay băng từ: tìm kiếm ngoại• Dữ liệu được lưu trữ trên bộ nhớ chính: tìm kiếm nội 6Các giải thuật tìm kiếm trên dãy• Có 2 giải thuật thường được áp dụng: Tìm tuần tự và tìm nhị phân• Đặc tả: a1 • Tập a2 dữ liệua3 được a4 lưu trữa5 là dãy số a1, … a2, ... ,aN. an- aN 1 • Khai báo: int []a = new int[N]; • Khóa cần tìm: int x; 7Tìm kiếm tuần tự (Linear Search)Ý tưởng Lần lượt so sánh x với phần tử thứ nhất, thứ hai, ... của mảng acho đến khi gặp được phần tử cần tìm, hoặc hết mảng 8Tìm kiếm tuần tự• Minh họa tìm x =10 10 Đã tìm Chưa hết thấy mảng tại 7 5 12 41 10 32 13 9 15 3 vị trí 5• 1 họa Minh 2 tìm 3x =254 5 6 7 8 9 10 25 Đã hết Chưa hết mảng mảng 7 5 12 41 10 32 13 9 15 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9Giải thuậtBước 1: i=1;//bắtđầutừphầntửđầutiên củadãyBước 2: Sosánha[i]vớix,có2khảnăng:• a[i]=x:Tìmthấy.Dừng• a[i]!=x:SangBước3.Bước 3:• i=i+1;//xéttiếpphầntửkếtrongmảng• Nếui>N:Hếtmảng,khôngtìmthấy.Dừng Ngượclại:LặplạiBước2.10Nguyên tắc cài đặt hàm tìm kiếm• Nếu có xuất hiện phần tử có giá trị x thì trả về vị trí tìm được• Ngược lại thì trả về -1 11Cài đặtintLinearSearch(int[]a,intN,intx){ inti=0; while((iBài tập 1Thiết kế và định nghĩa lớp CMyIntArray chứa mảng số nguyên.Gồm các phương thức phát sinh, xuất, tìm kiếm tuần tự và chobiết số lần so sánh (code C#) 13Cải tiếnDùng lính canh giúp giảm bớt phép so sánh• Minh họa tìm x =10 10 7 5 12 41 10 32 13 9 15 3 10• 1 họa Minh 2 tìm3x = 25 4 5 6 7 8 9 10 11 25 7 5 12 41 10 32 13 9 15 3 25 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 14Cài đặtintLinearSearch2(int[]a,intN,intx){ inti=0; a[N]=x;//thêmphầntửxsaumảng while(a[i]!=x) i++; if(i==N) return-1;//tìmhếtmảng else returni; //tìmthấyxtạivịtríi}Độ phức tạp tính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: