Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - TS. Nguyễn Trung Hòa
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật cung cấp cho người học các kiến thức về giải thuật, kiểu dữ liệu và mô hình dữ liệu, danh sách tuyến tính, giải thuật đệ quy, cây. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - TS. Nguyễn Trung HòaCấu trúc dữ liệuvà giải thuậtNgười thực hiện: GVC. TS. Nguyễn Trung HòaEmail: ntrhoa@yahoo.comĐiện thoại: 0904 162168Tài liệu tham khảoĐề cương chương trình1. Cấu trúc dữ liệu và giải thuậtĐỗ Xuân Lôi, NXB ĐHQGHN,20042. Cẩm nang thuật toánR. Sedgewick, NXB Khoa học và Kỹthuật,19941Chương 1. Giải thuật1.1. Khái niệm giải thuật1.2. Thiết kế giải thuật1.3. Phân tích và đánh giá giải thuật1.1. Khái niệm giải thuật1.1.1. Giải thuật là gì?1.1.2. Cấu trúc dữ liệu1.1.3. Diễn đạt giải thuật21.1.1. Giải thuật là gì?1.1.1. Giải thuật là gì?Ví dụ mở đầuCho một dãy các số thực a1,a2,…,an. Tìm giá trịlớn nhất m của các số đã cho và chỉ số lớn nhất itrong các số đạt giá trị m.Vì phải tìm số lớn nhất với chỉ số lớn nhất, ta sẽxuất phát từ số cuối cùng của dãy là an và sẽ sosánh với các số trước đó, khi tìm thấy một giá trịlớn hơn thì ta ghi lại (đánh dấu) và lại tiếp tục sosánh số này với các số trước đó, công việc sẽđược thực hiện cho đến khi đã so với số đầu tiên.31.1.1. Giải thuật là gì?Giải thuật là:Cách làm để giải quyết bài toánMột dãy có trình tự các thao tác trên một số đốitượng nào đó sao cho sau một số hữu hạn bướcthực hiện ta đạt được kết quả mong muốn.VàoCác bướcthực hiệnRaMột giải thuật cóĐầu vào (Input): tập các đối tượng (dữ liệu)Đầu ra(Output): một tập các giá trị (thông tin)1.1.1. Giải thuật là gì?Các đặc trưng của giải thuậtTính có đại lượng vào/raTính xác địnhTính hữu hạn (tính dừng)Tính tổng quátTính hiệu quảMột vài đặc điểm cần lưu ýKhông cần biết giá trị cụ thể của kết quả sau mỗi bước, chỉcần biết cách chuyển từ bước trước tới bước sau;Kết quả cụ thể của giải thuật có thể không phải là kết quảđúng (chính xác) mặc dầu phương pháp là đúng.41.1.2. Cấu trúc dữ liệuDữ liệu có cấu trúc:Lựa chọn cấu trúc dữ liệu và giải thuật thích hợp: rấtquan trọngTập hợp dữ liệuCó mối quan hệ với nhau trong bài toán xác địnhVídụ: viết chương trình tìm kiếm số điện thoại theo tên đơnvịGiải thuật + Dữliệu = Chương trìnhBiểu diễn cấu trúc dữ liệu trong bộ nhớ:Lưu trữ trongThông qua các biếnLưu trữ ngoàiTệp (định kiểu và không định kiểu)1.1.3. Diễn đạt giải thuậtNgôn ngữ tự nhiênNgôn ngữ liệt kê các bước5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - TS. Nguyễn Trung HòaCấu trúc dữ liệuvà giải thuậtNgười thực hiện: GVC. TS. Nguyễn Trung HòaEmail: ntrhoa@yahoo.comĐiện thoại: 0904 162168Tài liệu tham khảoĐề cương chương trình1. Cấu trúc dữ liệu và giải thuậtĐỗ Xuân Lôi, NXB ĐHQGHN,20042. Cẩm nang thuật toánR. Sedgewick, NXB Khoa học và Kỹthuật,19941Chương 1. Giải thuật1.1. Khái niệm giải thuật1.2. Thiết kế giải thuật1.3. Phân tích và đánh giá giải thuật1.1. Khái niệm giải thuật1.1.1. Giải thuật là gì?1.1.2. Cấu trúc dữ liệu1.1.3. Diễn đạt giải thuật21.1.1. Giải thuật là gì?1.1.1. Giải thuật là gì?Ví dụ mở đầuCho một dãy các số thực a1,a2,…,an. Tìm giá trịlớn nhất m của các số đã cho và chỉ số lớn nhất itrong các số đạt giá trị m.Vì phải tìm số lớn nhất với chỉ số lớn nhất, ta sẽxuất phát từ số cuối cùng của dãy là an và sẽ sosánh với các số trước đó, khi tìm thấy một giá trịlớn hơn thì ta ghi lại (đánh dấu) và lại tiếp tục sosánh số này với các số trước đó, công việc sẽđược thực hiện cho đến khi đã so với số đầu tiên.31.1.1. Giải thuật là gì?Giải thuật là:Cách làm để giải quyết bài toánMột dãy có trình tự các thao tác trên một số đốitượng nào đó sao cho sau một số hữu hạn bướcthực hiện ta đạt được kết quả mong muốn.VàoCác bướcthực hiệnRaMột giải thuật cóĐầu vào (Input): tập các đối tượng (dữ liệu)Đầu ra(Output): một tập các giá trị (thông tin)1.1.1. Giải thuật là gì?Các đặc trưng của giải thuậtTính có đại lượng vào/raTính xác địnhTính hữu hạn (tính dừng)Tính tổng quátTính hiệu quảMột vài đặc điểm cần lưu ýKhông cần biết giá trị cụ thể của kết quả sau mỗi bước, chỉcần biết cách chuyển từ bước trước tới bước sau;Kết quả cụ thể của giải thuật có thể không phải là kết quảđúng (chính xác) mặc dầu phương pháp là đúng.41.1.2. Cấu trúc dữ liệuDữ liệu có cấu trúc:Lựa chọn cấu trúc dữ liệu và giải thuật thích hợp: rấtquan trọngTập hợp dữ liệuCó mối quan hệ với nhau trong bài toán xác địnhVídụ: viết chương trình tìm kiếm số điện thoại theo tên đơnvịGiải thuật + Dữliệu = Chương trìnhBiểu diễn cấu trúc dữ liệu trong bộ nhớ:Lưu trữ trongThông qua các biếnLưu trữ ngoàiTệp (định kiểu và không định kiểu)1.1.3. Diễn đạt giải thuậtNgôn ngữ tự nhiênNgôn ngữ liệt kê các bước5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu Cấu trúc dữ liệu Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Kiểu dữ liệu Mô hình dữ liệu Danh sách tuyến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 317 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Giáo trình cấu trúc dữ liệu và giải thuât part 2
16 trang 165 0 0 -
3 trang 162 3 0
-
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 161 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 2 - Trần Hạnh Nhi
123 trang 156 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 1 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
64 trang 150 0 0 -
Tập bài giảng Thực hành kỹ thuật lập trình
303 trang 143 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và thuật toán (Tái bản): Phần 1
152 trang 139 0 0 -
10 trang 138 0 0