![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Cấu trúc lắp ráp và bảo trì máy tính
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu cấu trúc cơ bản của máy tính; nguyên lý hoạt động cơ bản của máy tính; tổng quan về phần cứng máy tính, mainboard và các thành phần trên mainboard;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Cấu trúc lắp ráp và bảo trì máy tính".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc lắp ráp và bảo trì máy tính Bài giảng cấu trúc, lắp ráp và bảo trì máy tính Trang 1 Bài 1 : Cấu trúc cơ bản của máy tính Bài 2 : Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy tính Bài 3 : Tổng quan về phần cứng máy tính Bài 4 : Mainboard và các thành phần trên mainboard Bài 5 : Lắp ráp và cài đặt phần mềm máy tính Bài 6 : Thiết bị ngoại cơ bản máy tính Bài 7 : Kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa máy tính Bài 8 : Bảo trì hệ thống GV: Đinh Đồng Lưỡng – Bộ môn: Công nghệ Tri thức – Khoa: Công nghệ Thông tin Bài giảng cấu trúc, lắp ráp và bảo trì máy tính Trang 2 Bài 1 CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH 1. Khái niệm Máy tính là gì? Máy tính(computer) là thiết bị điện tử có khả năng thực hiện các công việc sau: Nhận thông tin Xử lý thông tin theo chương trình được nhớ sẵn trong bộ nhớ máy tính Xuất thông tin Chương trình là gì? Chương trình(program) là dãy các lệnh được sắp xếp trong bộ nhớ, máy tính có thể dựa vào các lệnh này để thực hiện chức năng nào đó. Phần mềm là gì ? Phần mềm(software) là bao gồm các chương trình và dữ liệu liên quan, đáp ứng lĩnh vực hay ứng dụng thực tế. Phần cứng là gì? Phần cứng(hardware) là bao gồm các thiết bị vật lý cấu thành hệ thống máy tính. Cấu trúc máy tính Cấu trúc máy tính (computer structure) là đề cập các thành phần cấu thành máy tính và những liên kết giữa các thành phần này. Ở mức cao nhất máy tính bao gồm 4 thành phần: ♦ Bộ xử lý trung tâm (CPU : Central Processing Unit) ♦ Hệ thống nhớ (Memery System) ♦ Hệ thống vào/ra (I/O : Input/ Output System) ♦ Liên kết hệ thống (Interconnection, Bus) Chức năng máy tính Chức năng máy tính (computer function) là mô tả hoạt động của hệ thống máy tính hay từng thành phần của hệ thống. Chức năng cơ bản của hệ thống máy tính: ♦ Xử lý dữ liệu ♦ Lưu trữ dữ liệu ♦ Vận chuyển dữ liệu ♦ Điều khiển dữ liệu 2. Qúa trình phát triển của máy tính a. Sơ lược lịch sử máy tính Lịch sử phát triển máy tính chia ra 4 mốc lớn: ♦ Năm 1946 máy tính đầu tiên ra đời có tên gọi ENIAC (Electric Numberial Integrated And Computer) chúng thiết kế nhờ đèn điện tử, là kết quả của một dự án do bộ quốc phòng Mỹ đề xuất 1943. GV: Đinh Đồng Lưỡng – Bộ môn: Công nghệ Tri thức – Khoa: Công nghệ Thông tin Bài giảng cấu trúc, lắp ráp và bảo trì máy tính Trang 3 ♦ Năm 1956 máy tính điện tử đầu tiên sử dụng transistor có tên gọi TX-0 (Transistoried eXperiment computer) ra đời. ♦ Khoảng năm 1966 sự khám phá ra mạch tích hợp IC (Integerted Circuit). Bắt đầu từ đây máy tính trở nên gọn, nhẹ và chạy nhanh hơn so với máy tính thế hệ trước. ♦ Khoảng cuối những năm 70 và đầu năm 80 thế hệ máy tính dùng vi mạch tích hợp rất lớn VLSI (Very Large Scale Integrated) ra đời. Chấm dứt việc chế tạo thiết bị mạch tích hợp thấp (SSI: Small Scale Integrated). Đây là cuộc cách mạng lớn trong lịch sử phát triển máy tính. Sau đây là bảng thông tin tóm tắt về các bộ vi xử của Intel đã đưa ra thị trường trong giai đoạn này: Năm BXL Reg Data Addr Cache L1 L2 1978 8086 16 16 20 1979 8088 16 8 20 1982 80286 16 16 24 1985 80386SX 32 16 24 1990 80386DX 32 32 32 1991 80486 32 32 32 8KB 1995 P. Pro 32 64 36 16KB 256KB 1997 P MMX 32 64 32 32KB 1998 P II 32 64 36 32KB 128KB 1998 Celeron 32 64 64 32KB 1999 P III 32 64 64 64KB 256KB 2003 P4 32 64 64 128KB 512KB Giải nghĩa: MMX: (MultiMedia eXtented) hỗ trợ thêm các lệnh xử lý dữ liệu đa phương tiện như hình ảnh và âm thanh. Ngoài ra còn có các bộ vi xử lý khác Pentium tương thích với Pentium như AMD, Cyrix,… Ví dụ: Pentium K5 (AMD) Pentium II K6-1(2) (AMD) Cyrix (1997) b. Phân loại máy tính. Phân loại theo phương pháp truyền thống: - Máy tính nhỏ (Microcomputer) hay máy vi tính - Máy tính tầm trung (Minicomputer) hay máy tính mini - Máy tính lớn (Large computer) hay siêu máy tính + Mainframe computer + Super computer Phân loại theo phương pháp hiện đại: - Máy tính cá nhân (Desktop, Laptop, Palm, Pocket,…) hay máy PC - Máy tính trạm (Workstation) - Máy chủ (Server) - Các hệ vi điều khiển (micro controller) được đặt trong thiết bị chuyên dụng khác có chức năng như máy tính gọi là thiết bị nhúng hay máy tính nhúng (Embeded system ). c. Quan hệ giữa phần cứng và phần mềm. Phần cứng của máy tính bao gồm: CPU, bộ nhớ, mainbroad, card,…. Phần mềm của máy tính bào gồm: Chương trình và dữ liệu GV: Đinh Đồng Lưỡng – Bộ môn: Công nghệ Tri thức – Khoa: Công nghệ Thông tin Bài giảng cấu trúc, lắp ráp và bảo trì máy tính Trang 4 Ý nghĩa lớn nhất của máy tính là khả năng làm việc đa chức năng, mỗi ứng dụng (phần mềm) được thực hiện trên máy là kết quả của sự làm việc hết sức nghiêm túc của các lập trình viên và các nhà làm ứng dụng tin học. Các phần mềm này sẽ được cài đặt trên một hệ thống máy, với cấu hình tối thiểu cần có khi cài đặt và có thể tự chọn tùy ý các chức năng sẽ được cài đặt thông qua tập tin Setup.exe hay Install.exe. Sau khi cài đặt phần mềm sẽ giúp hỗ trợ con trong xử lý công việc. Phần mềm máy tính chia ra 2 nhóm: - Phần mềm h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc lắp ráp và bảo trì máy tính Bài giảng cấu trúc, lắp ráp và bảo trì máy tính Trang 1 Bài 1 : Cấu trúc cơ bản của máy tính Bài 2 : Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy tính Bài 3 : Tổng quan về phần cứng máy tính Bài 4 : Mainboard và các thành phần trên mainboard Bài 5 : Lắp ráp và cài đặt phần mềm máy tính Bài 6 : Thiết bị ngoại cơ bản máy tính Bài 7 : Kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa máy tính Bài 8 : Bảo trì hệ thống GV: Đinh Đồng Lưỡng – Bộ môn: Công nghệ Tri thức – Khoa: Công nghệ Thông tin Bài giảng cấu trúc, lắp ráp và bảo trì máy tính Trang 2 Bài 1 CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH 1. Khái niệm Máy tính là gì? Máy tính(computer) là thiết bị điện tử có khả năng thực hiện các công việc sau: Nhận thông tin Xử lý thông tin theo chương trình được nhớ sẵn trong bộ nhớ máy tính Xuất thông tin Chương trình là gì? Chương trình(program) là dãy các lệnh được sắp xếp trong bộ nhớ, máy tính có thể dựa vào các lệnh này để thực hiện chức năng nào đó. Phần mềm là gì ? Phần mềm(software) là bao gồm các chương trình và dữ liệu liên quan, đáp ứng lĩnh vực hay ứng dụng thực tế. Phần cứng là gì? Phần cứng(hardware) là bao gồm các thiết bị vật lý cấu thành hệ thống máy tính. Cấu trúc máy tính Cấu trúc máy tính (computer structure) là đề cập các thành phần cấu thành máy tính và những liên kết giữa các thành phần này. Ở mức cao nhất máy tính bao gồm 4 thành phần: ♦ Bộ xử lý trung tâm (CPU : Central Processing Unit) ♦ Hệ thống nhớ (Memery System) ♦ Hệ thống vào/ra (I/O : Input/ Output System) ♦ Liên kết hệ thống (Interconnection, Bus) Chức năng máy tính Chức năng máy tính (computer function) là mô tả hoạt động của hệ thống máy tính hay từng thành phần của hệ thống. Chức năng cơ bản của hệ thống máy tính: ♦ Xử lý dữ liệu ♦ Lưu trữ dữ liệu ♦ Vận chuyển dữ liệu ♦ Điều khiển dữ liệu 2. Qúa trình phát triển của máy tính a. Sơ lược lịch sử máy tính Lịch sử phát triển máy tính chia ra 4 mốc lớn: ♦ Năm 1946 máy tính đầu tiên ra đời có tên gọi ENIAC (Electric Numberial Integrated And Computer) chúng thiết kế nhờ đèn điện tử, là kết quả của một dự án do bộ quốc phòng Mỹ đề xuất 1943. GV: Đinh Đồng Lưỡng – Bộ môn: Công nghệ Tri thức – Khoa: Công nghệ Thông tin Bài giảng cấu trúc, lắp ráp và bảo trì máy tính Trang 3 ♦ Năm 1956 máy tính điện tử đầu tiên sử dụng transistor có tên gọi TX-0 (Transistoried eXperiment computer) ra đời. ♦ Khoảng năm 1966 sự khám phá ra mạch tích hợp IC (Integerted Circuit). Bắt đầu từ đây máy tính trở nên gọn, nhẹ và chạy nhanh hơn so với máy tính thế hệ trước. ♦ Khoảng cuối những năm 70 và đầu năm 80 thế hệ máy tính dùng vi mạch tích hợp rất lớn VLSI (Very Large Scale Integrated) ra đời. Chấm dứt việc chế tạo thiết bị mạch tích hợp thấp (SSI: Small Scale Integrated). Đây là cuộc cách mạng lớn trong lịch sử phát triển máy tính. Sau đây là bảng thông tin tóm tắt về các bộ vi xử của Intel đã đưa ra thị trường trong giai đoạn này: Năm BXL Reg Data Addr Cache L1 L2 1978 8086 16 16 20 1979 8088 16 8 20 1982 80286 16 16 24 1985 80386SX 32 16 24 1990 80386DX 32 32 32 1991 80486 32 32 32 8KB 1995 P. Pro 32 64 36 16KB 256KB 1997 P MMX 32 64 32 32KB 1998 P II 32 64 36 32KB 128KB 1998 Celeron 32 64 64 32KB 1999 P III 32 64 64 64KB 256KB 2003 P4 32 64 64 128KB 512KB Giải nghĩa: MMX: (MultiMedia eXtented) hỗ trợ thêm các lệnh xử lý dữ liệu đa phương tiện như hình ảnh và âm thanh. Ngoài ra còn có các bộ vi xử lý khác Pentium tương thích với Pentium như AMD, Cyrix,… Ví dụ: Pentium K5 (AMD) Pentium II K6-1(2) (AMD) Cyrix (1997) b. Phân loại máy tính. Phân loại theo phương pháp truyền thống: - Máy tính nhỏ (Microcomputer) hay máy vi tính - Máy tính tầm trung (Minicomputer) hay máy tính mini - Máy tính lớn (Large computer) hay siêu máy tính + Mainframe computer + Super computer Phân loại theo phương pháp hiện đại: - Máy tính cá nhân (Desktop, Laptop, Palm, Pocket,…) hay máy PC - Máy tính trạm (Workstation) - Máy chủ (Server) - Các hệ vi điều khiển (micro controller) được đặt trong thiết bị chuyên dụng khác có chức năng như máy tính gọi là thiết bị nhúng hay máy tính nhúng (Embeded system ). c. Quan hệ giữa phần cứng và phần mềm. Phần cứng của máy tính bao gồm: CPU, bộ nhớ, mainbroad, card,…. Phần mềm của máy tính bào gồm: Chương trình và dữ liệu GV: Đinh Đồng Lưỡng – Bộ môn: Công nghệ Tri thức – Khoa: Công nghệ Thông tin Bài giảng cấu trúc, lắp ráp và bảo trì máy tính Trang 4 Ý nghĩa lớn nhất của máy tính là khả năng làm việc đa chức năng, mỗi ứng dụng (phần mềm) được thực hiện trên máy là kết quả của sự làm việc hết sức nghiêm túc của các lập trình viên và các nhà làm ứng dụng tin học. Các phần mềm này sẽ được cài đặt trên một hệ thống máy, với cấu hình tối thiểu cần có khi cài đặt và có thể tự chọn tùy ý các chức năng sẽ được cài đặt thông qua tập tin Setup.exe hay Install.exe. Sau khi cài đặt phần mềm sẽ giúp hỗ trợ con trong xử lý công việc. Phần mềm máy tính chia ra 2 nhóm: - Phần mềm h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu trúc máy tính Lắp ráp máy tính Bảo trì máy tính Nguyên lý hoạt động máy tính Phần cứng máy tính Các thành phần trên mainboardTài liệu liên quan:
-
50 trang 508 0 0
-
67 trang 313 1 0
-
70 trang 264 1 0
-
74 trang 250 1 0
-
Giáo trình Cấu trúc máy tính toàn tập
130 trang 214 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng mạch nạp SP200S
31 trang 209 0 0 -
Đề thi & đáp án lý thuyết Kỹ thuật sửa chữa máy tính năm 2012 (Mã đề LT11)
5 trang 176 0 0 -
Kiến thức căn bản về Máy tính - Phùng Văn Đông
52 trang 176 0 0 -
212 trang 174 4 0
-
78 trang 171 3 0