Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chăm sóc người bệnh thủng dạ dày - tá tràng" nhằm mục đích giúp người học trình bày được cơ chế bệnh học, triệu chứng, tiến triển, biến chứng, hướng điều trị bệnh thủng dạ dày – tá tràng ở người lớn; biết cách chăm sóc người lớn bệnh thủng dạ dày – tá tràng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh thủng dạ dày - tá tràngCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHTHỦNG DẠ DÀY – TÁ TRÀNG MỤC TIÊU BÀI HỌC (1)- Kiến thức1. Trình bày được cơ chế bệnh học, triệu chứng, tiến triển,biến chứng, hướng điều trị bệnh thủng dạ dày – tá tràng ởngười lớn (CĐRMH 01).2. Trình bày được cách chăm sóc người lớn bệnh thủng dạdày – tá tràng (CĐRMH 01).- Kỹ năng:3. Đưa ra được các chẩn đoán chăm sóc, lựa chọn chẩn đoánchăm sóc ưu tiên và lập kế hoạch chăm sóc người bệnh thủngdạ dày – tá tràng trong bài tập tình huống (CĐRMH 2, 3). MỤC TIÊU BÀI HỌC (2)- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:4. Thể hiện được tính tích cực, khả năng hợp tác hiệu quả vớicác thành viên trong nhóm học tập. Sử dụng tốt công nghệthông tin để giải quyết bài tập. (CĐR 6,9) Đại cương (1)- Thủng dạ dày hoặc tá tràng là một biến chứng trong nhiều biến chứng của bệnh loét dạ dày- tá tràng- Là cấp cứu ngoại khoa thường gặp- Thường gặp nam giới (90%) nhiều hơn nữ giới (10%)- Tuổi: từ 35 – 65 phổ biến nhất là từ 20 tuổi đến 40 tuổi Đại cương (2)- Hậu quả thủng ổ loét dạ dày – tá tràng nếu không được mổ sẽ dẫn đến viêm phúc mạc toàn thể, nhiễm trùng, nhiễm độc và tử vong- Điều kiện thuận lợi: Mùa rét gặp nhiều hơn mùa nóng, có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong ngày. thủng càng gần bữa ăn thì ổ bụng càng bẩn và càng chóng dẫn đến tình trạng viêm phúc mạc Cơ chế bệnh học (1)- Ổ loétGiải phẫu bệnhThủng ổ loét tá tràng- Vị trí đa số ở trước tá tràng- Đường kính to nhỏ tùy trường hợp- Bờ ổ loét lỗ thủng có hai hình thái bờ mềm mại, xung quanh phù nề nhẹ bờ dày cứng làm biến dạng tá tràngỔ loét tá tràng: bờ dày cứng, làm biến Ổ loét dạ dày: bờ mềm mại, xungdạng tá tràng quanh phù nề nhẹThủng ổ loét dạ dày- Gặp ở bờ cong nhỏ- Không thể phân biệt ổ loét lành tính hay ổ loét ác tínhThủng trên một ung thư dạ dày- Vị trí trùng với ung thư dạ dày nói chung Cơ chế bệnh học (2)Tình trạng ổ bụngTình trạng ổ bụng- Sạch hay bẩn tùy thuộc vào người bệnh đến sớm hay muộn- Có hơi và nước trong ổ bụng- Khi mới thủng, nước trong ổ bụng còn sạch, chưa nhiễm khuẩn, thấy lẫn cặn thức ăn- Thủng để muộn có nhiều giả mạc dính vào các tạng, các quai ruột, nhiều nhất là xung quanh lỗ thủng Triệu chứngTriệu chứngCơ năng- Đau bụng đột ngột, dữ dội như dao đâm vùng thượng vị+ Đau liên tục không ngớt+ Đau lan lên vai, ngực,xuyên ra sau lưng và đaulan khắp ổ bụng- Nôn hoặc buồn nôn- Bí trung đại tiện Triệu chứngTriệu chứng thực thể- Nhìn- Sờ- Gõ- NgheToàn thân- Sốc: Mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, chân tay lạnhXquang- Liềm hơi dưới cơ hoànhXquang: Liềm hơi dưới cơ hoành Triệu chứngTriệu chứng cận lâm sàng: XQTiến triển- Được chẩn đoán và điều trị sớm, người bệnh khỏi với tỷ lệcao.- Chẩn đoán và xử trí muộn, tỷ lệ tử vong cao, nếu khỏi để lại nhiều biến chứngBiến chứng- Trước phẫu thuật