Bài giảng Chẩn đoán và xử trí ngoại tâm thu - ThS. BS. Trần Tuấn Việt
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.01 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chẩn đoán và xử trí ngoại tâm thu" trình bày về ngoại tâm thu nhĩ và ngoại tâm thu thất. Các nguyên nhân tim mạch: bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh tim bẩm sinh, bệnh lý đường dẫn truyền...; nguyên nhân rối loạn điện giải: Kali, canx; nguyên nhân nội tiết: bệnh lý tuyến giáp, bệnh lý tuyến thượng thận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí ngoại tâm thu - ThS. BS. Trần Tuấn ViệtBộ môn Tim mạch ĐH Y Hà NộiViện Tim mạch Quốc Gia Việt NamCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍNGOẠI TÂM THUThS. BS. Trần Tuấn ViệtNGUYÊN NHÂN• Các nguyên nhân tim mạch: bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơtim, bệnh tim bẩm sinh, bệnh lý đường dẫn truyền, ….• Nguyên nhân RL điện giải: Kali, Canxi, …• Nguyên nhân nội tiết: bệnh lý tuyến giáp, bệnh lý tuyến thượng thận• Do thuốc: kháng sinh, thuốc chống rối loạn nhịp, …• Nguyên nhân khác: suy hô hấp, nhiễm trùng nặng, sốc, thiếu máu, …,NGOẠI TÂM THU NHĨNGOẠI TÂM THU NHĨ• Sóng P’ đến sớm và khác sóng P xoang• Khoảng P’R dài hơn khoảng PR cơ sở• Phức bộ QRS đi sau thường có dạnggiống nhịp cơ sở• Có thể 1 hoặc nhiều ổNGOẠI TÂM THU NHĨ BỊ BLOCK- Có sóng P’ nhưng không có phức bộ QRS theo sau- Chẩn đoán phân biệt với Block nhĩ thất cấp II
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí ngoại tâm thu - ThS. BS. Trần Tuấn ViệtBộ môn Tim mạch ĐH Y Hà NộiViện Tim mạch Quốc Gia Việt NamCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍNGOẠI TÂM THUThS. BS. Trần Tuấn ViệtNGUYÊN NHÂN• Các nguyên nhân tim mạch: bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơtim, bệnh tim bẩm sinh, bệnh lý đường dẫn truyền, ….• Nguyên nhân RL điện giải: Kali, Canxi, …• Nguyên nhân nội tiết: bệnh lý tuyến giáp, bệnh lý tuyến thượng thận• Do thuốc: kháng sinh, thuốc chống rối loạn nhịp, …• Nguyên nhân khác: suy hô hấp, nhiễm trùng nặng, sốc, thiếu máu, …,NGOẠI TÂM THU NHĨNGOẠI TÂM THU NHĨ• Sóng P’ đến sớm và khác sóng P xoang• Khoảng P’R dài hơn khoảng PR cơ sở• Phức bộ QRS đi sau thường có dạnggiống nhịp cơ sở• Có thể 1 hoặc nhiều ổNGOẠI TÂM THU NHĨ BỊ BLOCK- Có sóng P’ nhưng không có phức bộ QRS theo sau- Chẩn đoán phân biệt với Block nhĩ thất cấp II
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chẩn đoán và xử trí ngoại tâm thu Ngoại tâm thu nhĩ Ngoại tâm thu thất Nguyên nhân tim mạch Bệnh mạch vành Bệnh van tim Bệnh cơ tim Bệnh tim bẩm sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 153 0 0
-
177 trang 141 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán X quang: Phần 1 - PGS. TS Phạm Ngọc Hoa
126 trang 107 0 0 -
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 56 0 0 -
Vai trò của CT-64 lát cắt trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh
7 trang 42 0 0 -
4 trang 40 0 0
-
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 32 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
Nguy cơ thai sản ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi
5 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0