Bài giảng Chế độ ăn điều trị trẻ suy dinh dưỡng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chế độ ăn điều trị trẻ suy dinh dưỡng giúp người học nắm được nguyên nhân, cách phân loại, biểu hiện lâm sàng, các tổn thương bênh lý và rối loại chuyển hóa ở trẻ suy dinh dưỡng; nắm được nguyên tắc điều trị bằng dinh dưỡng; biết cách xây dựng một thực đơn cụ thể điều trị trẻ suy dinh dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chế độ ăn điều trị trẻ suy dinh dưỡng KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI1. Phần thủ tục Bộ môn: Dinh dưỡng Đối tượng học viên: Đại học (Dài hạn) Tên bài giảng: Chế độ ăn điều trị trẻ suy dinh dưỡng. Tên giảng viên: Môn học: Dinh dưỡng Năm học: 2009 - 2010 Thời gian giảng bài: 90 phút (2 tiết)2. Các mục tiêu học tập: 2.1. Nắm được nguyên nhân, cách phân loại, biểu hiện lâm sàng, các tổn thương bênh lý và rối loại chuyển hóa ở trẻ suy dinh dưỡng. 2.2. Nắm được nguyên tắc điều trị bằng dinh dưỡng. 2.3. Biết cách xây dựng một thực đơn cụ thể điều trị trẻ suy dinh dưỡng3. Kỹ thuật tiến hành: 3.1. Loại bài giảng: Lý thuyết 3.2. Phương pháp dạy học: Diễn giảng, trình bày trực quan, đàm thoại, kiểm tra. 3.3.Hình thức tổ chức dạy học: Lên lớp tại giảng đường. 3.4. Phương tiện dạy học: Projecter, bảng đen, phấn các màu 4. Phân thời gian và cấu trúc bài giảng: 4.1. Tổ chức lớp: 2 phút 4.2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút 4.3. Giới thiệu tài liệu tham khảo, nghiên cứu: 3 phút 4.4. Tiến hành nội dung bài giảng: 70 phút. Nội dung bài giảng Thời gian Những Phương Hoạt động PPDH vận tiện của học dụng sinh1. Đại cương. 2 phút Giáo viên Projecter Nghe 2. Nguyên nhân. 3 phút diễn giảng, Bảng Ghi chép 3. Phân loại. 3 phút minh hoạ, Phấn Trả lời và 4. Biểu hiện lâm sàng. 2 phút nêu vấn đề, hỏi giáo 5. Các tổn thương bệnh 3 phút đàm thoại với viên lý và rối loạn chuyển hóa học sinh, hỏi 6. Nguyên tắc điều trị 45 phút và trả lời học bằng dinh dưỡng. sinh. 7. Cách xây dựng một thực đơn cụ thể 7 phút 8. Phòng bệnh 5 phút 5. Kiểm tra đánh giá ( Thông tin phản hồi ): 5 phút 6. Tổng kết bài giảng: 3 phút 7. Nhận xét và rút kinh nghiệm: 2 phút Thông qua Ngày tháng năm 2009 Chủ nhiệm Bộ môn Người làm kế hoạch PGS, TS. Nguyễn Thanh Chò CHẾ ĐỘ ĂN CHO TRẺ SUY DINH DƯỠNG1. Đại cương. Suy dinh dưỡng là tình trạng bệnh lý xảy ra khi cơ thể thiếu các chất dinhdưỡng, đặc biệt là thiếu protein và năng lượng. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi,hay gặp nhất là ở lứa tuổi từ 6 – 24 tháng. Suy dinh dưỡng thường kèm theo tìnhtrạng dễ nhiễm khuẩn và ngược lại nhiễm khuẩn làm cho suy dinh dưỡng nặngthêm. Suy dinh dưỡng thực chất không chỉ là tình trạng thiếu hụt protein và nănglượng mà thường là kết hợp thiếu nhiều vi chất dinh dưỡng. Trước đây các y vănthường dùng cụm từ “Suy dinh dưỡng protein- năng lượng” (protein- energymalnutrition) để nhấn mạnh vai trò quan trọng của protein và năng lượng trong cănbệnh này. Ngày nay các y văn chỉ còn dùng danh từ “ Suy dinhdưỡng”(Undernutrition) để chỉ tình trạng trẻ em bị chậm phát triển do thiếu dinhdưỡng. Suy dinh dưỡng đang là vấn đề sức khoẻ quan trọng và phổ biến của trẻ em ởcác nước đang phát triển cũng như ở nước ta hiện nay. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO - World Health Organization)có đến 500 triệu trẻ em bị thiếu dinh dưỡng ở các nước đang phát triển, gây nên 10triệu tử vong mỗi năm. Mức giảm suy dinh dưỡng không đều ở các vùng sinh tháikhác nhau. Có sự liên quan về mức giảm suy dinh dưỡng và mức giảm hộ nghèolương thực thực phẩm. Ở nước ta từ những thập kỷ 90 trở về trước suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ rất cao,khoảng trên dưới 50% (tính theo cân nặng/tuổi). Suy dinh dưỡng nặng nhưkwashiorkor, marasmus, marasmic kwashiorkor gặp cũng khá nhiều. Nhưng nhữngnăm gần đây tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đã giảm. Năm 2002 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡngcủa trẻ em toàn quốc là 30,1%, chủ yếu là suy dinh dưỡng nhẹ, vừa, suy dinhdưỡng nặng rất ít gặp. Tỷ lệ này cao hơn so với Thái Lan, Indonesia, Philippine,thấp hơn so với Myanmar, Lào, Cămpuchia, Ấn độ, Bangladesh, Nepal. Theo điềutra của Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2004 trẻ em suy dinh dưỡng ở nước ta giảmxuống còn 26,6%. Từ năm 2000 - 2004 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm 1,8%/năm,năm 2007 tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở nước ta còn là 21,2% (cân nặng/tuổi), 34%(chiều cao/tuổi).2. Nguyên nhân. 2.1. Ăn uống: Chủ yếu là do bà mẹ thiếu kiến thức nuôi con: + Cho ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn, cai sữa sớm dưới 12 tháng đều ảnhhưởng đến sự phát triển của trẻ. + Thức ăn sử dụng cho trẻ thường không đảm bảo chất lượng và số lượng theo lứa tuổi. 2.2. Nhiễm khuẩn: Suy dinh dưỡng thờng thấy sau các bệnh nhiễm khuẩn như sởi, viêm phổi, tiêuchảy... mà các bà mẹ không biết cách cho ăn khi trẻ ốm nên dễ bị suy dinh dưỡng. 2.3. Những yếu tố thuận lợi: + Cân nặng lúc đẻ thấp < 2500 g. + Đẻ sinh đôi. + Gia đình đông con. + Mẹ chết hoặc ốm yếu. + Mẹ không có sữa hoặc ít sữa. + Dị tật bẩm sinh. + Nhà ở chật chội thiếu ánh sáng.3. Phân loại. + Có nhiều cách phân loại các mức độ của suy dinh dưỡng như: - Gomez (1956) thang phân loại này ít được sử dụng vì trẻ còn 90% cân nặngso với quần thể tham khảo vẫn có thể phát triển bình thường nhưng lại bị xếp vàosuy dinh dưỡng. - Waterlow (1976) dựa vào hai chỉ tiêu: cân nặng so với chiều cao và chiều caoso với tuổi, dựa vào bảng sau: Chiều cao so với tuổi Cân nặng so với chiều cao > 80% < 80% > 90% Bình thường Gầy còm < 90% Còi cọc Gầy còm + còi cọc - Thang phân loại của WHO (1981) được dùng thông dụng nhất hiện nay.WHO khuyến nghị coi là suy dinh dưỡng khi cân nặng/ tuổi dưới 2 đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chế độ ăn điều trị trẻ suy dinh dưỡng KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI1. Phần thủ tục Bộ môn: Dinh dưỡng Đối tượng học viên: Đại học (Dài hạn) Tên bài giảng: Chế độ ăn điều trị trẻ suy dinh dưỡng. Tên giảng viên: Môn học: Dinh dưỡng Năm học: 2009 - 2010 Thời gian giảng bài: 90 phút (2 tiết)2. Các mục tiêu học tập: 2.1. Nắm được nguyên nhân, cách phân loại, biểu hiện lâm sàng, các tổn thương bênh lý và rối loại chuyển hóa ở trẻ suy dinh dưỡng. 2.2. Nắm được nguyên tắc điều trị bằng dinh dưỡng. 2.3. Biết cách xây dựng một thực đơn cụ thể điều trị trẻ suy dinh dưỡng3. Kỹ thuật tiến hành: 3.1. Loại bài giảng: Lý thuyết 3.2. Phương pháp dạy học: Diễn giảng, trình bày trực quan, đàm thoại, kiểm tra. 3.3.Hình thức tổ chức dạy học: Lên lớp tại giảng đường. 3.4. Phương tiện dạy học: Projecter, bảng đen, phấn các màu 4. Phân thời gian và cấu trúc bài giảng: 4.1. Tổ chức lớp: 2 phút 4.2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút 4.3. Giới thiệu tài liệu tham khảo, nghiên cứu: 3 phút 4.4. Tiến hành nội dung bài giảng: 70 phút. Nội dung bài giảng Thời gian Những Phương Hoạt động PPDH vận tiện của học dụng sinh1. Đại cương. 2 phút Giáo viên Projecter Nghe 2. Nguyên nhân. 3 phút diễn giảng, Bảng Ghi chép 3. Phân loại. 3 phút minh hoạ, Phấn Trả lời và 4. Biểu hiện lâm sàng. 2 phút nêu vấn đề, hỏi giáo 5. Các tổn thương bệnh 3 phút đàm thoại với viên lý và rối loạn chuyển hóa học sinh, hỏi 6. Nguyên tắc điều trị 45 phút và trả lời học bằng dinh dưỡng. sinh. 7. Cách xây dựng một thực đơn cụ thể 7 phút 8. Phòng bệnh 5 phút 5. Kiểm tra đánh giá ( Thông tin phản hồi ): 5 phút 6. Tổng kết bài giảng: 3 phút 7. Nhận xét và rút kinh nghiệm: 2 phút Thông qua Ngày tháng năm 2009 Chủ nhiệm Bộ môn Người làm kế hoạch PGS, TS. Nguyễn Thanh Chò CHẾ ĐỘ ĂN CHO TRẺ SUY DINH DƯỠNG1. Đại cương. Suy dinh dưỡng là tình trạng bệnh lý xảy ra khi cơ thể thiếu các chất dinhdưỡng, đặc biệt là thiếu protein và năng lượng. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi,hay gặp nhất là ở lứa tuổi từ 6 – 24 tháng. Suy dinh dưỡng thường kèm theo tìnhtrạng dễ nhiễm khuẩn và ngược lại nhiễm khuẩn làm cho suy dinh dưỡng nặngthêm. Suy dinh dưỡng thực chất không chỉ là tình trạng thiếu hụt protein và nănglượng mà thường là kết hợp thiếu nhiều vi chất dinh dưỡng. Trước đây các y vănthường dùng cụm từ “Suy dinh dưỡng protein- năng lượng” (protein- energymalnutrition) để nhấn mạnh vai trò quan trọng của protein và năng lượng trong cănbệnh này. Ngày nay các y văn chỉ còn dùng danh từ “ Suy dinhdưỡng”(Undernutrition) để chỉ tình trạng trẻ em bị chậm phát triển do thiếu dinhdưỡng. Suy dinh dưỡng đang là vấn đề sức khoẻ quan trọng và phổ biến của trẻ em ởcác nước đang phát triển cũng như ở nước ta hiện nay. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO - World Health Organization)có đến 500 triệu trẻ em bị thiếu dinh dưỡng ở các nước đang phát triển, gây nên 10triệu tử vong mỗi năm. Mức giảm suy dinh dưỡng không đều ở các vùng sinh tháikhác nhau. Có sự liên quan về mức giảm suy dinh dưỡng và mức giảm hộ nghèolương thực thực phẩm. Ở nước ta từ những thập kỷ 90 trở về trước suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ rất cao,khoảng trên dưới 50% (tính theo cân nặng/tuổi). Suy dinh dưỡng nặng nhưkwashiorkor, marasmus, marasmic kwashiorkor gặp cũng khá nhiều. Nhưng nhữngnăm gần đây tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đã giảm. Năm 2002 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡngcủa trẻ em toàn quốc là 30,1%, chủ yếu là suy dinh dưỡng nhẹ, vừa, suy dinhdưỡng nặng rất ít gặp. Tỷ lệ này cao hơn so với Thái Lan, Indonesia, Philippine,thấp hơn so với Myanmar, Lào, Cămpuchia, Ấn độ, Bangladesh, Nepal. Theo điềutra của Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2004 trẻ em suy dinh dưỡng ở nước ta giảmxuống còn 26,6%. Từ năm 2000 - 2004 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm 1,8%/năm,năm 2007 tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở nước ta còn là 21,2% (cân nặng/tuổi), 34%(chiều cao/tuổi).2. Nguyên nhân. 2.1. Ăn uống: Chủ yếu là do bà mẹ thiếu kiến thức nuôi con: + Cho ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn, cai sữa sớm dưới 12 tháng đều ảnhhưởng đến sự phát triển của trẻ. + Thức ăn sử dụng cho trẻ thường không đảm bảo chất lượng và số lượng theo lứa tuổi. 2.2. Nhiễm khuẩn: Suy dinh dưỡng thờng thấy sau các bệnh nhiễm khuẩn như sởi, viêm phổi, tiêuchảy... mà các bà mẹ không biết cách cho ăn khi trẻ ốm nên dễ bị suy dinh dưỡng. 2.3. Những yếu tố thuận lợi: + Cân nặng lúc đẻ thấp < 2500 g. + Đẻ sinh đôi. + Gia đình đông con. + Mẹ chết hoặc ốm yếu. + Mẹ không có sữa hoặc ít sữa. + Dị tật bẩm sinh. + Nhà ở chật chội thiếu ánh sáng.3. Phân loại. + Có nhiều cách phân loại các mức độ của suy dinh dưỡng như: - Gomez (1956) thang phân loại này ít được sử dụng vì trẻ còn 90% cân nặngso với quần thể tham khảo vẫn có thể phát triển bình thường nhưng lại bị xếp vàosuy dinh dưỡng. - Waterlow (1976) dựa vào hai chỉ tiêu: cân nặng so với chiều cao và chiều caoso với tuổi, dựa vào bảng sau: Chiều cao so với tuổi Cân nặng so với chiều cao > 80% < 80% > 90% Bình thường Gầy còm < 90% Còi cọc Gầy còm + còi cọc - Thang phân loại của WHO (1981) được dùng thông dụng nhất hiện nay.WHO khuyến nghị coi là suy dinh dưỡng khi cân nặng/ tuổi dưới 2 đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc trẻ sơ sinh Chăm sóc bé Trẻ suy dinh dưỡng Chế độ ăn trẻ suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng Thực đơn trẻ suy dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 186 0 0
-
6 trang 177 0 0
-
7 trang 170 0 0
-
Một số đặc điểm suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình (2013)
5 trang 75 0 0 -
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 65 0 0 -
Kiến thức về dinh dưỡng: Phần 1
99 trang 63 1 0 -
Sản khoa - GS. TS. BS Nguyễn Duy Tài
190 trang 52 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
3 trang 39 0 0