Bài giảng Chế độ pháp lý về chi ngân sách nhà nước
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chế độ pháp lý về chi ngân sách nhà nước trình bày các nội dung cơ bản như: khái niệm, đặc điểm chi ngân sách nhà nước, các hình thức chi ngân sách nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chế độ pháp lý về chi ngân sách nhà nước CHẾ ĐỘ PHÁP LÝVỀ CHI NSNNChương 41/ Khái niệm, đặc điểm chi NSNN. 1.1/ Khái niệm. Chi NSNN là quá trình sử dụng, phân bổ quỹ NSNN mhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ. 1.2/ Đặc điểm - Như vậy chi NSNN luôn gắn liền với cơ cấu, quy mô, tính chất nguồn thu NSNN.Chương 4 - Chi NSNN luôn gắn liền với nhiệm vụ phát triển KT-XH của NN trong từng thời kỳ. - Quy mô, cơ cấu, nội dung các khoản chi NSNN do QH quyết định, căn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát triển KT-XH được QH thông qua. Đặc trưng này cho thấy tính quản lý tập trung, thống nhất trong chi NSNN, quaChương 4 đó phát huy được vai quản lý điều hành KT-XH của NN. - Chi NSNN chỉ được xác định dựa trên hiệu quả vĩ mô và dựa vào các mục tiêu tổng thể chung và chỉ nhận biết trong một khoảng thời gian dài. Điều này làm cho việc quản lý hiệu quả tác dụng các khoản chi trở nên phức tạp, khó đánh giá đúng. Vì vậy việc thẩm định đánh giá, phản biện nội dung các khoản chi là rất cần thiết.Chương 4 - Chi NSNN là hình thức cấp phát, đầu tư trực tiếp vào nhiều lĩnh vực khác nhau và không bồi hoàn. Đặc trưng này nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của NN và đảm bảo lợi ích chung trong phát triển KT-XH.2/ Nội dung pháp lý về các khoản chi NSNN. Theo Luật NSNN chi NSNN bao gồm :Chương 4 2.1/ Chi đầu tư phát triển. a/ Là các khoản chi nhằm hình thành nên cơ sở vật chất hạ tầng về KT-XH làm tiền đề cho phát triển. Chi đầu tư phát triển có ý nghĩa nâng cao năng lực hoạt động nền kinh tế và thực hiện có hiệu quả vai trò quản lý định hướng phát triển KT-XH của NN.b/ Chi đầu tư phát triển gồm: - Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT-XH. - Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho DN Nhà nước. - Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các DN - Chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu QG, dự án NN - Chi dự trữ NN c/ Trình tự thủ tục chi đầu tư phát triển B.1 Cấp phát vốn đầu tư và xây đựng đúng đối tượng là công trình đã được luật pháp quy định. B.2 Chủ đầu tư phải thỏa mãn đầy đủcác điều kiện cấp phát vốn ( Lập dự án đầu tưxây dựng ; dự án đã được ghi trong kế hoạch cấp vốnđầu tư xây dựng; tổ chức đấu thầu… ) B.3 Tuân thủ trình tự cấp phát, căn cứkế hoạch được duyệt, cq TC thông báo chocq có thẩm quyền về cấp phát vốn. KB cótrách nhiệm chuyển tiền, thực hiện cấp phát.Chủ đầu tư nhận vốn theo tiến độ thực hiện.Chú ý: Trong trường hợp chấp hành dự toánchi thông qua hình thức tín dụng đầu tư pháttriển của NN. NN bằng những hình thức biệnpháp phù hợp thực hiện những hoạt động cho vayhoặc có biện pháp hỗ trợ đối với các khoản vay.Tín dụng đầu tư phát triển của NN áp dụngvới những dự án có khả năng thu hồi vốntrực tiếp thuộc một số ngành, lĩnh vực quantrọng, chương trình kinh tế lớn2.2/ Chi thường xuyên. - Là khoản chi có tính chất tiêu dùng xãhội, gắn liền với chức năng quản lý XH. Chi thường xuyên chiếm chủ yếu trongtổng chi NSNN nhằm duy trì hoạt động vềquản lý NN về KT-XH, giũ gìn an ninh quốcphòng. - Chi thường xuyên bao gồm: + Chi sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp vănhóa xã hội. + Chi quản lý nhà nước. + Chi quốc phòng, an ninh trật tự an toànxã hội. - Trình tự thủ tục chi thường xuyên @ Với khoản chi tiền lương và có tínhchất như lương, đv sử dụng kinh phí dựatrên danh sách chi trả, bản dăng ký danhsách cán bộ công chức đã được duyệt. Phát hành “ Giấy đề nghị rút dự toánNSNN” gởi KB đề nghị chi trả thanh toán. Đối với đơn vị sự nghiệp có thu, trên cơ sởhoàn thành nhiệm vụ thực hiện đầy đủ nghĩa vụvới NN, thủ trưởng đơn vị xác định qũy lương vớihệ số điều chỉnh tăng thêm. Thủ trưởng đơn vịquyết định chi trả tiền lương.Phần lương tăng thêm do chính sách chế độ mớithuộc về đơn vị này chịu. @ Khoản chi thanh toán cho dịch vụmua ngoài, đv sử dụng NS căn cứ vào chỉtiêu phân bổ cho nhóm chi phát hành quyếtđịnh chi hợp lệ cùng hồ sơ chứng từ liênquan đến người cung ứng, kể cả quyết địnhthầu hoặc chỉ định thầu. @ Khoản chi hoạt động sự nghiệp thựchiện như chi thường xuyên khác.2.3/ Chi dự trữ.2.4/ Chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay. Trình tự thủ tục chi cho vay, trả nợ Phương thức cho vay nếu tiến hành cho vay trực tiếp, cơ quan TC chuyển khoản vay theo hợp đồng cho bên vay. Nếu cho vay ủy thác cơ quan TC chuyển nguồn cho nơi được giao nhiệm vụ cho vay. Trường hợp chi trả nợ vay nước ngoài cơ quan TC phát hành lệnh chi trên cơ sở dự toán trả nợ, yêu cầu KB chi trả theo hình thức thanh toán đã thỏa thuận. Kb có trách nhiệm thanh toán trả nợ nước ngoài.2.6/ Chi bổ sung cho NS cấp dưới. Nếu NS cấp trên ủy quyền cho NS cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình thì phải chuyển kinh phí cho NS cấp dưới thực hiện có thể thực hiện kinh phí theo dự toán hoặc ủy nhiệm chi.3/ Chế định pháp lý về việc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chế độ pháp lý về chi ngân sách nhà nước CHẾ ĐỘ PHÁP LÝVỀ CHI NSNNChương 41/ Khái niệm, đặc điểm chi NSNN. 1.1/ Khái niệm. Chi NSNN là quá trình sử dụng, phân bổ quỹ NSNN mhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ. 1.2/ Đặc điểm - Như vậy chi NSNN luôn gắn liền với cơ cấu, quy mô, tính chất nguồn thu NSNN.Chương 4 - Chi NSNN luôn gắn liền với nhiệm vụ phát triển KT-XH của NN trong từng thời kỳ. - Quy mô, cơ cấu, nội dung các khoản chi NSNN do QH quyết định, căn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát triển KT-XH được QH thông qua. Đặc trưng này cho thấy tính quản lý tập trung, thống nhất trong chi NSNN, quaChương 4 đó phát huy được vai quản lý điều hành KT-XH của NN. - Chi NSNN chỉ được xác định dựa trên hiệu quả vĩ mô và dựa vào các mục tiêu tổng thể chung và chỉ nhận biết trong một khoảng thời gian dài. Điều này làm cho việc quản lý hiệu quả tác dụng các khoản chi trở nên phức tạp, khó đánh giá đúng. Vì vậy việc thẩm định đánh giá, phản biện nội dung các khoản chi là rất cần thiết.Chương 4 - Chi NSNN là hình thức cấp phát, đầu tư trực tiếp vào nhiều lĩnh vực khác nhau và không bồi hoàn. Đặc trưng này nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của NN và đảm bảo lợi ích chung trong phát triển KT-XH.2/ Nội dung pháp lý về các khoản chi NSNN. Theo Luật NSNN chi NSNN bao gồm :Chương 4 2.1/ Chi đầu tư phát triển. a/ Là các khoản chi nhằm hình thành nên cơ sở vật chất hạ tầng về KT-XH làm tiền đề cho phát triển. Chi đầu tư phát triển có ý nghĩa nâng cao năng lực hoạt động nền kinh tế và thực hiện có hiệu quả vai trò quản lý định hướng phát triển KT-XH của NN.b/ Chi đầu tư phát triển gồm: - Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT-XH. - Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho DN Nhà nước. - Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các DN - Chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu QG, dự án NN - Chi dự trữ NN c/ Trình tự thủ tục chi đầu tư phát triển B.1 Cấp phát vốn đầu tư và xây đựng đúng đối tượng là công trình đã được luật pháp quy định. B.2 Chủ đầu tư phải thỏa mãn đầy đủcác điều kiện cấp phát vốn ( Lập dự án đầu tưxây dựng ; dự án đã được ghi trong kế hoạch cấp vốnđầu tư xây dựng; tổ chức đấu thầu… ) B.3 Tuân thủ trình tự cấp phát, căn cứkế hoạch được duyệt, cq TC thông báo chocq có thẩm quyền về cấp phát vốn. KB cótrách nhiệm chuyển tiền, thực hiện cấp phát.Chủ đầu tư nhận vốn theo tiến độ thực hiện.Chú ý: Trong trường hợp chấp hành dự toánchi thông qua hình thức tín dụng đầu tư pháttriển của NN. NN bằng những hình thức biệnpháp phù hợp thực hiện những hoạt động cho vayhoặc có biện pháp hỗ trợ đối với các khoản vay.Tín dụng đầu tư phát triển của NN áp dụngvới những dự án có khả năng thu hồi vốntrực tiếp thuộc một số ngành, lĩnh vực quantrọng, chương trình kinh tế lớn2.2/ Chi thường xuyên. - Là khoản chi có tính chất tiêu dùng xãhội, gắn liền với chức năng quản lý XH. Chi thường xuyên chiếm chủ yếu trongtổng chi NSNN nhằm duy trì hoạt động vềquản lý NN về KT-XH, giũ gìn an ninh quốcphòng. - Chi thường xuyên bao gồm: + Chi sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp vănhóa xã hội. + Chi quản lý nhà nước. + Chi quốc phòng, an ninh trật tự an toànxã hội. - Trình tự thủ tục chi thường xuyên @ Với khoản chi tiền lương và có tínhchất như lương, đv sử dụng kinh phí dựatrên danh sách chi trả, bản dăng ký danhsách cán bộ công chức đã được duyệt. Phát hành “ Giấy đề nghị rút dự toánNSNN” gởi KB đề nghị chi trả thanh toán. Đối với đơn vị sự nghiệp có thu, trên cơ sởhoàn thành nhiệm vụ thực hiện đầy đủ nghĩa vụvới NN, thủ trưởng đơn vị xác định qũy lương vớihệ số điều chỉnh tăng thêm. Thủ trưởng đơn vịquyết định chi trả tiền lương.Phần lương tăng thêm do chính sách chế độ mớithuộc về đơn vị này chịu. @ Khoản chi thanh toán cho dịch vụmua ngoài, đv sử dụng NS căn cứ vào chỉtiêu phân bổ cho nhóm chi phát hành quyếtđịnh chi hợp lệ cùng hồ sơ chứng từ liênquan đến người cung ứng, kể cả quyết địnhthầu hoặc chỉ định thầu. @ Khoản chi hoạt động sự nghiệp thựchiện như chi thường xuyên khác.2.3/ Chi dự trữ.2.4/ Chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay. Trình tự thủ tục chi cho vay, trả nợ Phương thức cho vay nếu tiến hành cho vay trực tiếp, cơ quan TC chuyển khoản vay theo hợp đồng cho bên vay. Nếu cho vay ủy thác cơ quan TC chuyển nguồn cho nơi được giao nhiệm vụ cho vay. Trường hợp chi trả nợ vay nước ngoài cơ quan TC phát hành lệnh chi trên cơ sở dự toán trả nợ, yêu cầu KB chi trả theo hình thức thanh toán đã thỏa thuận. Kb có trách nhiệm thanh toán trả nợ nước ngoài.2.6/ Chi bổ sung cho NS cấp dưới. Nếu NS cấp trên ủy quyền cho NS cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình thì phải chuyển kinh phí cho NS cấp dưới thực hiện có thể thực hiện kinh phí theo dự toán hoặc ủy nhiệm chi.3/ Chế định pháp lý về việc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp lý chi ngân sách nhà nước Hình thức chi ngân sách nhà nước Pháp luật chi ngân sách nhà nước Bài giảng pháp luật đại cương Quy phạm pháp luật Hình thức pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
22 trang 136 0 0
-
30 trang 118 0 0
-
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 110 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 103 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Ngành Luật hình sự
24 trang 101 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Ngành Luật hành chính
27 trang 94 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 92 2 0