Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 3) - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.50 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 3)" cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ sinh vật của thủy vực nước ngọt, đa dạng sinh học hệ sinh thái thủy vực, hệ sinh thái sông, hệ sinh thái cửa sông, đánh giá chất lượng nước,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 3) - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã3. CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỆ SINH VẬT CỦA THỦY VỰC NƯỚC NGỌT PHẦN BA – TỔNG HỢP KẾT QUẢ • Có thể chia theo dạng sống của SV như sau:NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SINH VẬT CHỈ THỊ 1. SV đáy (Benthos): sống bám, nằm trên, vùi dưới đáy bùn trầm tích. Chia làm loài ăn lọc (thân mềm hai mảnh vỏ; loài ăn bùn (thân mềm chân bụng) 2. SV phụ sinh: động thực vật sống bám vào cành, lá thực vật bậc cao hoặc các bền mặt nhô của nền đáy 3. SV nổi (Plankton): bơi lội, trôi nổi hoặc di chuyển nhờ dòng chảy (có loài là chủ động) 4. SV tự bơi (Nekton): bơi lội và di chuyển tự do. Cá, lưỡng cư, côn trùng cở lớn Nguyễn Thế Nhã 5. SV mặt nước (Neuston): bất động hoặc bơi lội trên 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com mặt nước HỆ SINH VẬT CỦA THỦY VỰC NƯỚC NGỌT • Có thể phân theo nơi chiếm cứ như sau: 1. Vùng ven bờ: ánh sáng mặt trời xuyên được đến tận đáy. Chủ yếu thực vật bậc cao mọc ở đáy 2. Vùng thềm: Tầng nước đạt đến độ sâu mà ánh sáng xuyên đến được. Vùng này qúa trình hô hấp cân bằng với quá trình quang hợp. Gồm các SV nổi, SV mặt nước, SV tự bơi 3. Vùng trước nền đáy: nơi không có ánh sáng xuyên đến. Chia làm 2 loại: 1. Vùng chảy: dòng chảy mạnh, đáy không có bùn và các vật nhỏ, bền mặt đáy cứng. Đại diện các SV đáy, cây phụ sinh bám chặt vào nền cứng và các SV bơi lội giỏi như cá. 2. Vùng sâu: dòng chảy chậm, có nền bùn đáy. Thích hợp cho các dạng SV sống vùi hoặc đào bới đáy 1ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI THỦY VỰC ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI THỦY VỰC 1. Hệ sinh thái suối Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt rất phong phú và đa dạng 2. Hệ sinh thái sông Tùy thuộc vào loại hình thủy vực mà có các 3. Hệ sinh thái cửa sông kiểu hệ sinh thái đặc trưng với các nơi cư trú 4. Hệ sinh thái kênh rạch của các loài. 5. Hệ sinh thái Hồ, ao Các nơi cư trú trong quần xã động thực vật 6. Hệ sinh thái đầm lầy, đầm phá nước ngọt được phân biệt dựa trên các đặc điểm tự nhiên như địa hình, địa mạo, nền đáy và chế độ thủy văn… Hệ sinh thái suối• Đặc trưng bởi sự thay đổi theo đai độ cao với hàm lượng DO cao, nhiệt độ thấp, nước chảy, nền đáy (đá tảng, sỏi, cát…)• Thành phần HST suối gồm: thực vật thủy sinh, ấu trùng, các loại ốc kích thước nhỏ, cá kích thước nhỏ• Do độ trong lớn nên các loại tảo bám đá nhiều và cơ sở thức ăn cho cá và động vật không xương sống• Theo nhiều tác giả, khu hệ thủy sinh vật HST suối có tỷ lệ các loài đặc hữu cao và còn khá nhiều loài chưa được phát hiện. 2 Hệ sinh thái sông Mê kông• Đây là nơi cư trú quan trọng của các quần thể cá. Đặc trưng bởi DO thấp (so với suối), nhiệt độ cao hơn, độ đục cao, dinh dưỡng cao, nền đáy bùn.• HST động vật đáy gồm nhóm tôm, cua, trai, ốc…vào mùa lụt thường suất hiện nhiều loài cá sông (có tập tính đẻ trứng vào mùa lụt)• Việt Nam với mật độ sông và kênh trung bình là 0,6 km/km², sông Hồng 0,45 km/km², sông Cửu Long là 0,68 km/km².• Cứ khoảng 23 km bờ biển có một cửa sông.• Có 112 con sông đổ ra biển. the Mekong near Lanping ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 3) - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã3. CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỆ SINH VẬT CỦA THỦY VỰC NƯỚC NGỌT PHẦN BA – TỔNG HỢP KẾT QUẢ • Có thể chia theo dạng sống của SV như sau:NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SINH VẬT CHỈ THỊ 1. SV đáy (Benthos): sống bám, nằm trên, vùi dưới đáy bùn trầm tích. Chia làm loài ăn lọc (thân mềm hai mảnh vỏ; loài ăn bùn (thân mềm chân bụng) 2. SV phụ sinh: động thực vật sống bám vào cành, lá thực vật bậc cao hoặc các bền mặt nhô của nền đáy 3. SV nổi (Plankton): bơi lội, trôi nổi hoặc di chuyển nhờ dòng chảy (có loài là chủ động) 4. SV tự bơi (Nekton): bơi lội và di chuyển tự do. Cá, lưỡng cư, côn trùng cở lớn Nguyễn Thế Nhã 5. SV mặt nước (Neuston): bất động hoặc bơi lội trên 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com mặt nước HỆ SINH VẬT CỦA THỦY VỰC NƯỚC NGỌT • Có thể phân theo nơi chiếm cứ như sau: 1. Vùng ven bờ: ánh sáng mặt trời xuyên được đến tận đáy. Chủ yếu thực vật bậc cao mọc ở đáy 2. Vùng thềm: Tầng nước đạt đến độ sâu mà ánh sáng xuyên đến được. Vùng này qúa trình hô hấp cân bằng với quá trình quang hợp. Gồm các SV nổi, SV mặt nước, SV tự bơi 3. Vùng trước nền đáy: nơi không có ánh sáng xuyên đến. Chia làm 2 loại: 1. Vùng chảy: dòng chảy mạnh, đáy không có bùn và các vật nhỏ, bền mặt đáy cứng. Đại diện các SV đáy, cây phụ sinh bám chặt vào nền cứng và các SV bơi lội giỏi như cá. 2. Vùng sâu: dòng chảy chậm, có nền bùn đáy. Thích hợp cho các dạng SV sống vùi hoặc đào bới đáy 1ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI THỦY VỰC ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI THỦY VỰC 1. Hệ sinh thái suối Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt rất phong phú và đa dạng 2. Hệ sinh thái sông Tùy thuộc vào loại hình thủy vực mà có các 3. Hệ sinh thái cửa sông kiểu hệ sinh thái đặc trưng với các nơi cư trú 4. Hệ sinh thái kênh rạch của các loài. 5. Hệ sinh thái Hồ, ao Các nơi cư trú trong quần xã động thực vật 6. Hệ sinh thái đầm lầy, đầm phá nước ngọt được phân biệt dựa trên các đặc điểm tự nhiên như địa hình, địa mạo, nền đáy và chế độ thủy văn… Hệ sinh thái suối• Đặc trưng bởi sự thay đổi theo đai độ cao với hàm lượng DO cao, nhiệt độ thấp, nước chảy, nền đáy (đá tảng, sỏi, cát…)• Thành phần HST suối gồm: thực vật thủy sinh, ấu trùng, các loại ốc kích thước nhỏ, cá kích thước nhỏ• Do độ trong lớn nên các loại tảo bám đá nhiều và cơ sở thức ăn cho cá và động vật không xương sống• Theo nhiều tác giả, khu hệ thủy sinh vật HST suối có tỷ lệ các loài đặc hữu cao và còn khá nhiều loài chưa được phát hiện. 2 Hệ sinh thái sông Mê kông• Đây là nơi cư trú quan trọng của các quần thể cá. Đặc trưng bởi DO thấp (so với suối), nhiệt độ cao hơn, độ đục cao, dinh dưỡng cao, nền đáy bùn.• HST động vật đáy gồm nhóm tôm, cua, trai, ốc…vào mùa lụt thường suất hiện nhiều loài cá sông (có tập tính đẻ trứng vào mùa lụt)• Việt Nam với mật độ sông và kênh trung bình là 0,6 km/km², sông Hồng 0,45 km/km², sông Cửu Long là 0,68 km/km².• Cứ khoảng 23 km bờ biển có một cửa sông.• Có 112 con sông đổ ra biển. the Mekong near Lanping ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ thị sinh học môi trường Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường Hệ sinh vật Thủy vực nước ngọt Đa dạng sinh học Hệ sinh thái sôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 230 0 0
-
14 trang 144 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Giáo trình Lý sinh học: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Thị Kim Ngân
129 trang 79 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 76 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 67 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 56 1 0 -
386 trang 43 2 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 41 0 0