Bài giảng Chi tiết máy: Chương 11 - TS. Phan Tấn Tùng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chi tiết máy - Chương 11: Ổ trượt" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, các dạng bôi trơn, định luật Petroff, nguyên lý bôi trơn thủy động, dạng hỏng và chỉ tiêu tính,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 11 - TS. Phan Tấn TùngChi tiết máy TS Phan Tấn TùngChương 11 Ổ TRƯỢT1. Khái niệm chung 1Chi tiết máy TS Phan Tấn TùngCông dụng: dùng để đỡ trục và giảm ma sát giữa phần quay và khôngquayPhạm vi sử dụng so với ổ lăn:• Vận tốc thấp• Kích thước lớn• Trục khuỷu CVật liệu chế tạo ổ trượt• Babit, gốm kim loại• Đồng thanh• Gang, phi kim loại2. Các dạng bôi trơn• Bội trơn ma sát nữa ướt• Bôi trơn ma sát ướt (bôi trơn thuỷ động, bôi trơn thuỷ tĩnh) 2Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng3. Độ nhớt• Tuỳ thuộc nhiệt độ m ⎛t ⎞ µ = µ0 ⎜ 0 ⎟ ⎝t ⎠• Đơn vị Pa.s hoặc cP4. Định luật PetroffHệ số ma sát 2π 2 dµn f = 60 pδVới d : đường kính ngõng trục µ : độ nhớt dầu n : số vòng quay ngõng trục p : áp suất làm việc trên bề mặt 3 δ : độ hở hướng kínhChi tiết máy TS Phan Tấn Tùng5. Nguyên lý bội trơn thuỷ độngDầu bị cuốn vào khe hẹp nên tăng áp sấut cân bằng với tải trọng tác độnglên ngõng trụcĐiều kiện thực hiện bôi trơn thuỷ động•Có khe hở hình nêm (chêm dầu)•Có vận tốc đủ lớn•Dầu có độ nhớt dp (h − hm )Phương trình Reynolds = 6 µv dx h3 4Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng6. Dạng hỏng và chỉ tiêu tínhBôi trơn ma sát nữa ướt:Dạng hỏng:• mòn lót ổ• dính• mõi rỗChỉ tiêu tính• tính theo áp suất cho phép p ≤ [ p]• tính theo tích số pv p.v ≤ [ p.v]Bôi trơn ma sát ướt (thuỷ động)Dạng hỏng: 2 bề mặt ma sát không tách rời nhauChỉ tiêu tính: hmin ≥ 2( Rz1 + Rz 2 ) 5Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng7. Tính ổ trượt7.1 Bôi trơn ma sát nữa ướtÁp suất trên bế mặt ma sát Fr p= ≤ [ p] l.dVới l,d : chiều dài lót ổ và đường kính ngõng trụcFr : tải trọng hướng tâm tác động lên ngõng trục Fr = Rx2 + R y2[p] : áp suất cho phép của vật liệu lót ổ (trang 428)Tích số pv Fr n p.v = ≤ [ p.v] 19100 × lVới [p.v]: trang 428 6Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng7.2 Bôi trơn ma sát ướtGọi:d : đường kính danh nghĩad1 : đường kính ngõng trụcd2 : đường kính lót ổĐặt:Độ hở hướng kính: δ = d 2 − d1 d 2 − d1 δĐộ hở tương đối: ψ= = d dĐộ lệch tâm tuyệt đối: e e 2eĐộ lệch tâm tương đối: χ= = δ δ 7 2Chi tiết máy TS Phan Tấn TùngĐiều kiện thực hiện bôi trơn ma sát ướt hmin ≥ 2( Rz1 + Rz 2 )Chiều dầy nhỏ nhất của lớp dầu δ δ hmin = −e= (1 − χ ) 2 2Lực hướng tâm tác động lên ngõng trục µω Fr = ldΦ ψ 2 m, χVới Φ = và m’ (trang 426) 1− χ 8Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng9. Kết cấu ổ trượt 9Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng10. Ổ trượt bội trơn thuỷ tĩnhSử dụng bơm để tạo áp lực cho dầu 10 HẾT CHƯƠNG 11
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 11 - TS. Phan Tấn TùngChi tiết máy TS Phan Tấn TùngChương 11 Ổ TRƯỢT1. Khái niệm chung 1Chi tiết máy TS Phan Tấn TùngCông dụng: dùng để đỡ trục và giảm ma sát giữa phần quay và khôngquayPhạm vi sử dụng so với ổ lăn:• Vận tốc thấp• Kích thước lớn• Trục khuỷu CVật liệu chế tạo ổ trượt• Babit, gốm kim loại• Đồng thanh• Gang, phi kim loại2. Các dạng bôi trơn• Bội trơn ma sát nữa ướt• Bôi trơn ma sát ướt (bôi trơn thuỷ động, bôi trơn thuỷ tĩnh) 2Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng3. Độ nhớt• Tuỳ thuộc nhiệt độ m ⎛t ⎞ µ = µ0 ⎜ 0 ⎟ ⎝t ⎠• Đơn vị Pa.s hoặc cP4. Định luật PetroffHệ số ma sát 2π 2 dµn f = 60 pδVới d : đường kính ngõng trục µ : độ nhớt dầu n : số vòng quay ngõng trục p : áp suất làm việc trên bề mặt 3 δ : độ hở hướng kínhChi tiết máy TS Phan Tấn Tùng5. Nguyên lý bội trơn thuỷ độngDầu bị cuốn vào khe hẹp nên tăng áp sấut cân bằng với tải trọng tác độnglên ngõng trụcĐiều kiện thực hiện bôi trơn thuỷ động•Có khe hở hình nêm (chêm dầu)•Có vận tốc đủ lớn•Dầu có độ nhớt dp (h − hm )Phương trình Reynolds = 6 µv dx h3 4Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng6. Dạng hỏng và chỉ tiêu tínhBôi trơn ma sát nữa ướt:Dạng hỏng:• mòn lót ổ• dính• mõi rỗChỉ tiêu tính• tính theo áp suất cho phép p ≤ [ p]• tính theo tích số pv p.v ≤ [ p.v]Bôi trơn ma sát ướt (thuỷ động)Dạng hỏng: 2 bề mặt ma sát không tách rời nhauChỉ tiêu tính: hmin ≥ 2( Rz1 + Rz 2 ) 5Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng7. Tính ổ trượt7.1 Bôi trơn ma sát nữa ướtÁp suất trên bế mặt ma sát Fr p= ≤ [ p] l.dVới l,d : chiều dài lót ổ và đường kính ngõng trụcFr : tải trọng hướng tâm tác động lên ngõng trục Fr = Rx2 + R y2[p] : áp suất cho phép của vật liệu lót ổ (trang 428)Tích số pv Fr n p.v = ≤ [ p.v] 19100 × lVới [p.v]: trang 428 6Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng7.2 Bôi trơn ma sát ướtGọi:d : đường kính danh nghĩad1 : đường kính ngõng trụcd2 : đường kính lót ổĐặt:Độ hở hướng kính: δ = d 2 − d1 d 2 − d1 δĐộ hở tương đối: ψ= = d dĐộ lệch tâm tuyệt đối: e e 2eĐộ lệch tâm tương đối: χ= = δ δ 7 2Chi tiết máy TS Phan Tấn TùngĐiều kiện thực hiện bôi trơn ma sát ướt hmin ≥ 2( Rz1 + Rz 2 )Chiều dầy nhỏ nhất của lớp dầu δ δ hmin = −e= (1 − χ ) 2 2Lực hướng tâm tác động lên ngõng trục µω Fr = ldΦ ψ 2 m, χVới Φ = và m’ (trang 426) 1− χ 8Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng9. Kết cấu ổ trượt 9Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng10. Ổ trượt bội trơn thuỷ tĩnhSử dụng bơm để tạo áp lực cho dầu 10 HẾT CHƯƠNG 11
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chi tiết máy Chi tiết máy Các dạng bôi trơn Định luật Petroff Nguyên lý bôi trơn thủy động Chỉ tiêu tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 252 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 220 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 156 0 0 -
25 trang 142 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 142 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 106 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 6: Danh mục kỹ thuật
21 trang 70 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
45 trang 68 0 0