Bài giảng "Chi tiết máy - Chương 2: Các chỉ tiêu thiết kế" cung cấp cho người học các kiến thức: Độ bền, ứng suất, ứng suất cho phép và hệ số an toàn. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên các ngành Cơ khí dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 2 - TS. Phấn Tấn HùngChi tiết máy TS Phan Tấn TùngChương 2 CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ1. Độ bền1.1 Tải trọng• Tải trọng không đổi: phương, chiều, độ lớn không đổi theo thời gian• Tải trong thay đổi: ít nhất một trong ba yếu tố trên thay đổi theo thời gian. Tải thay đổi có thể liên tục hoặc theo bậc• Tải va đập• Tải danh nghĩa• Tải trọng tương đương• Tải trọng qui đổi1.2 Ứng suất• Ứng suất tĩnh: giá trị không đổi theo thời gian →phá huỷ tĩnh• Ứng suất thay đổi: giá trị thay đổi theo thời gian→phá huỷ mõi 1Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng• Chu kỳ ứng suất5 đặc trưng của 1 chu kỳ ứng suất 1. Ứng suất cực đại σ max τ max 2. Ứng suất cực tiểu σ min τ min 3. Ứng suất trung bình σ max + σ min τ max + τ min σm = τm = 2 2 Chu kỳ ứng suất 4. Ứng suất biên độ σ max − σ min τ max − τ min σa = τa = 2 2 5. Hệ số tính chất chu kỳ σ τ min r = min r= σ max τ max 2Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng σ min• Chu kỳ đối xứng σ max = −σ min τ max = −τ min r= = −1 σ max σ ,τ ứng suất tĩnh σ −1 ,τ −1 ứng suất mõi ứng với chu kỳ đối xứng σ min•Chu kỳ mạch động dương σ min = 0 τ min = 0 r= =0 σ max σ 0 ,τ 0 ứng suất mõi ứng với chu kỳ mạch động dương 3Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng• Thí nghiệm lập đường cong mõi 4 Mẫu thử mõi Máy thử mõiChi tiết máy TS Phan Tấn Tùng• Đường cong mõi σ r :giới hạn mõi dài hạn N 0 :số chu kỳ cơ sở N ≥ N 0 :chế độ làm việc dài hạn N < N 0 :chế độ làm việc ngắn hạn• Ứng suất mõi N0σ N =σr m = σ lim K L với K L ≥ 1 NKhi tính ứng suất uốn cho vật liệu thép N 0 = 5.10 6chu kỳ m = mF = 6 khi HB ≤ 350 và m = mF = 9 khi HB > 350 NKhi tính ứng suất tiếp xúc cho vật liệu thép 0 = 30 × ( HB )2.4 và m = mH = 6Giá trị σlim σ −1F = (0.4 ÷ 0.5)σ b σ 0 F = (1.4 ÷ 1.6)σ −1F τ −1 = (0.22 ÷ 0.25)σ b τ 0 = 0.3 σ ch 5 σ −1K = 0.33 σ b σ 0 K = 0.5 σ bChi tiết máy TS Phan Tấn Tùng• Số chu kỳ làm việc tương đươngTải trọng không đổi N = 60 Lh nVới Lh: tuổi thọ (giờ) n : số vòng quay (vg/ph)Tải trọng thay đổi theo bậc ⎛ Ti ⎞ m Chế độ tải trọng không đổi N LE = 60∑ ⎜⎜ ⎟⎟ ti ni ⎝ Tmax ⎠Khí tính ứng suất uốn cho vật liệu thépm = mF = 6 khi HB≤350m = mF = 9 khi HB>350Khí tính ứng suất tiếp xúc cho vật liệu thép mH m = =3 6 2 Chế độ tải trọng thay đổi theo bậcChi tiết máy TS Phan Tấn TùngTi : tải trọng chế độ thứ ini : số vòng quay chế độ thứ i (vg/ph)ti : thời gian làm việc chế độ thứ i (giờ)Tải trong thay đổi liện tục N LE = K E NVớ KE tra bảng 6.14 Chế độ tải trọng thay đổi liên tục 7Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng• Ứng suất tiếp xúc• Công thức Hetz áp dụng cho 2 hình trụ tiếp xúc ngoài (sử dụng khi tính bền cho bộ truyền bánh răng) q σ H = ZM n 2ρ•Với qn : tải trọng phân bố 2 E1 E 2 1 1 1ZM = = ± π [ E 2 (1 − µ12 ) + E1 (1 − µ 22 ) ρ ρ1 ρ2•Cộ ...