Danh mục

Bài giảng Chi tiết máy (Phần 1): Chương 1 - ThS. Nguyễn Minh Quân

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,011.84 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chi tiết máy (Phần 1): Chương 1 Những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Yêu cầu, quá trình thiết kế; Các chỉ tiêu chủ yếu về KNLV; Độ tin cậy; Vật liệu; Tiêu chuẩn hóa và tính công nghệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chi tiết máy (Phần 1): Chương 1 - ThS. Nguyễn Minh QuânPHẦN 1: CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁYChương 1: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế VIỆN CƠ KHÍ – BM máy ÁP LỰC chi tiết GIA CÔNG • Yêu cầu, quá trình thiết kế Chương 1 • Các chỉ tiêu chủ yếu về KNLV Những vấn đề • Độ tin cậy cơ bản • Vật liệu • Tiêu chuẩn hóa và tính công nghệ 2Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/1. Yêu cầu thiết kế Hiệu quả sử dụng: Năng suất, hiệu suất cao, khuôn khổ kích thước hợp lý, độ chính xác, không ồn, … Khả năng làm việc Độ tin cậy An toàn: sử dụng, môi trường Kinh tế: sử dụng ít năng lượng, chi phí chế tạo, lắp ráp, bảo dưỡng, vận hành Công nghệ: phù hợp điều kiện sản xuất, đảm bảo tính kinh tế, tiết kiệm thời gian gia công, … 3Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/2. Nội dung thiết kế máy 1. Xác định nguyên tắc hoạt động, chế độ làm việc 2. Lập sơ đồ chung toàn máy và các bộ phận máy 3. Xác định lực, mô-men tác dụng lên bộ phận máy, đặc tính thay đổi của tải trọng 4. Chọn vật liệu cho các chi tiết máy 5. Tính toán động học, động lực học cho các chi tiết máy, định hình dạng kích thước 6. Quy định công nghệ chế tạo và lắp ráp 7. Lập thuyết minh, chỉ dẫn sử dụng, sửa chữa 4Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/3. Trình tự thiết kế chi tiết máy1. Lập sơ đồ tính toán giản lược Fx T Fa2. Xác định tải trọng Fy0 Fy Fy1 y z3. Chọn vật liệu thích hợp Fk 0 1 x 2 Fx0 Fx1 34. Tính toán sơ bộ các kích thước theo các chỉ tiêu chủyếu về khả năng làm việc5. Vẽ kết cấu cụ thể: kích thước, dung sai, độ nhám,các yêu cầu công nghệ, … theo tính toán, điều kiệnchế tạo, lắp ghép6. Tính toán kiểm nghiệm theo các chỉ tiêu chủ yếu vềkhả năng làm việc. Có thể điều chỉnh bước 4, 5 54. Đặc điểm tính toán thiết kế chi tiết máy 1. Công thức chính xác + gần đúng + kinh nghiệm 2. Tính toán sơ bộ và kiểm nghiệm 3. Thông số chọn trước, thông số tính toán 4. Chọn phương án có lợi nhất 6Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc5.1 Độ bền Khả năng tiếp nhận tải trọng của CTM mà không bị phá hỏngĐộ bền thể tích: biến dạng dư, gãy hỏngĐộ bền bề mặt: phá hủy bề mặtĐộ bền tĩnhĐộ bền mỏi Tính toán độ bền:     =  lim / S 7Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc5.2 Độ bền mònKết quả tác dụng của ứng suất tiếp xúchay áp suất khi các bề mặt tiếp xúc trượttương đối với nhau mà không có ma sátướt 8Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/5. Các chỉ tiêu chủ yếu v ...

Tài liệu được xem nhiều: