Danh mục

Bài giảng Chiến lược kinh doanh quốc tế - Chương 1: Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.44 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chiến lược kinh doanh quốc tế - Chương 1: Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế. Chương này có nội dung trình bày về các động cơ quốc tế hóa của doanh nghiệp; lợi thế cạnh tranh quốc gia; khái niệm và các nhân tố cấu thành chiến lược kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp; các giai đoạn quốc tế hóa của doanh nghiệp; vị trí, vai trò và phương pháp nghiên cứu học phần;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chiến lược kinh doanh quốc tế - Chương 1: Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 7 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Các động cơ quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia 1.3. Khái niệm và các nhân tố cấu thành CLKDQT của doanh nghiệp 1.4. Các giai đoạn quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.5. Vị trí, vai trò và phương pháp nghiên cứu học phần BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 8 8 1.1. CÁC ĐỘNG CƠ QUỐC TẾ HÓA CỦA DOANH NGHIỆP Thị trường Cạnh tranh Thể chế, chính sách 10-Jul-20 BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 9 9 1.1.1. ĐỘNG CƠ VỀ THỊ TRƯỜNG • Những thị trường quốc tế đem lại những cơ hội tiềm năng mới. • Mở rộng thị trường mới giúp kéo dài chu kỳ sống SP • Các nguồn lực cần thiết có thể được bảo đảm. • Nhu cầu sản phẩm tiềm năng lớn hơn • Quy mô thị trường tăng • Thu nhập qua đầu tư 10-Jul-20 BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 10 10 1.1.2. ĐỘNG CƠ VỀ CẠNH TRANH Lợi thế quy mô (đường cong kinh nghiệm) • Lợi thế quy mô trong sản xuất, marketing, R&D hay phân phối. • Phân bổ chi phí trên cơ sở doanh thu lớn. • Tăng lợi nhuận trên từng đơn vị kinh doanh Lợi thế về vị trí • Nguyên liệu • Giao thông vận tải • Chi phí lao động • Những khách hàng quan trọng • Năng lượng 10-Jul-20 BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 11 11 1.1.3. ĐỘNG CƠ VỀ THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH • Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng • Các chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài: • Hiệp định song phương & đa biên, chính sách ngoại hối • Các chương trình xúc tiến đầu tư & hỗ trợ đầu tư hải ngoại • Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của các quốc gia: • Cải cách thủ tục hành chính • Chế độ ưu đãi các doanh nghiệp nước ngoài 10-Jul-20 BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 12 12 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Các động cơ quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia 1.3. Khái niệm và các nhân tố cấu thành CLKDQT của doanh nghiệp 1.4. Các giai đoạn quốc tế hóa của doanh nghiệp 1.5. Vị trí, vai trò và phương pháp nghiên cứu học phần BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 13 1.2. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA Lợi thế cạnh tranh Quốc gia Lợi thế cạnh tranh quốc gia là sự khác biệt mang tính vượt trội trong môi trường kinh tế - xã hội làm cho nền kinh tế quốc gia trở nên hấp dẫn hơn đối với các hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh để cạnh tranh với các quốc gia khác trong việc thu hút các nguồn lực kinh tế quốc tế và thiết lập các quan hệ thị trường quốc tế thuận lợi, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của nền kinh tế (Nguyễn Bách Khoa, 2003). BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 14 1.2. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA Hình 1.1. Mô hình kim cương của Michael Porter Chiến lược, cấu trúc và sự cạnh tranh ngành Điều kiện các yếu tố sản xuất Điều kiện cầu Các ngành liên quan và hỗ trợ BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 15 1.2.1. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Tiếp cận được với những nguồn lực kinh doanh chất lượng cao: • Nhân lực • Vốn sẵn có • Hạ tầng vật chất • Hạ tầng hành chính (ví dụ: đăng ký, cấp phép) • Thông tin và tính minh bạch • Hạ tầng khoa học và công nghệ BM Quản trị Chiến lược Trường Đại học Thương mại 16 1.2.2. ĐIỀU KIỆN CẦU • Đặc điểm của nhu cầu thị trường nội địa quan trọng trong định hình thuộc tính sản phẩm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: