Danh mục

Bài giảng Chính sách hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách: Chương 2 - LS. TS. Trần Thị Quang Vinh

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Chính sách hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách - Chương 2: Nội dung của chính sách hình sự" cung cấp cho người học các kiến thức: Chính sách về tội phạm và hình phạt, chính sách tổ chức đấu tranh phòng chống tội phạm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách: Chương 2 - LS. TS. Trần Thị Quang Vinh Chương 2 NỘI DUNG CỦA  CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ LS. TS TRẦN THỊ QUANG VINH NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH HÌNH  SỰ 1. CHÍNH SÁCH VỀ TỘI PHẠM VÀ HÌNH  PHẠT 1.1 Chính sách tội phạm 1.2 Chính sách hình phạt 2. CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC ĐẤU TRANH  PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM 2.1 Chính sách phòng ngừa tội phạm 2.2 Chính sách đấu tranh chống tội phạm 1. CHÍNH SÁCH VỀ TỘI PHẠM VÀ HÌNH  PHẠT 1.1 Chính sách tội phạm 1.2 Chính sách hình phạt 1.1  CHÍNH SÁCH VỀ TỘI PHẠM  Chính sách tội phạm  Là chính sách trong việc cân nhắc, đánh giá  về mặt pháp luật về các hành vi nguy hiểm  xảy ra một cách khách quan trong XH  Nói cách khác: CS về TP là chủ trương định  hướng cho việc xác định phạm vi những hành  vi bị coi là tội phạm 1.1  CHÍNH SÁCH VỀ TỘI PHẠM  Khi hoạch định chính sách tội phạm cần:  Phải đặt trong mối liên hệ của những chuyển  biến xã hội, những quá trình có ảnh hưởng  đến yêu cầu dùng biện pháp cưỡng chế hình  sự   Xác định mức độ cần thiết phải dùng đến  các biện pháp cưõng chế hình sự để xác định  giới hạn của tội phạm hóa, phi tội phạm hóa.   Dự kiến những hệ quả XH của những quy  định mới về tội phạm và HP  1.1  CHÍNH SÁCH VỀ TỘI PHẠM  NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH VỀ TỘI PHẠM  Hoạch định mức độ cần thiết của phạm vi điều  chỉnh bằng PLHS trên cơ sở nhận thức đúng tính  chất và đặc điểm của các quan hệ XH và những  đòi hỏi cấp bách của xã hội .  Đạt đến mức tối đa về sự rõ ràng trong quy định  của PLHS. Sự rõ ràng đó về vấn đề:  Về giới hạn của tội phạm hoá (phạm vi  các hành vi bị coi là tội phạm) và giới hạn  của phi tội phạm hóa (phạm vi các hành vi  không còn bị coi là tội phạm nữa). 1.1  CHÍNH SÁCH VỀ TỘI PHẠM   XÁC ĐỊNH CHÍNH SÁCH TỘI PHẠM CÓ: KHẢ NĂNG 1 PLHS quy định rộng các mức độ của hành vi bị coi là tội phạm Nhiều tội phạm ít nghiêm trọng không mấy khác với vi  phạm hành chính Mức độ xử lý HS có những biện pháp gần với xử phạt hành  chính KHẢ NĂNG  2  PLHS chỉ quy định những hành vi thực sự nghiêm trọng là tội  phạm Tội phạm có tính nguy hiểm cao khác biệt hoàn toàn với vi  phạm hành chính Ranh giới rõ ràng và cách biệt giữa biện pháp xử lý HS và  HC 1.2  CHÍNH SÁCH VỀ HÌNH PHẠT Chính sách hình phạt  Là chính sách sử dụng hình phạt và các biện  pháp cưõng chế hình sự vào việc đấu tranh  có hiệu quả với tội phạm (dung lượng của   tác động cưỡng chế hình sự bằng các hình  thức của TNHS) 1.2  CHÍNH SÁCH VỀ HÌNH PHẠT Nội dung chính của CSHP thể hiện tại Đ.3  BLHS  Bảo đảm công bằng và nghiêm minh  trong xử lý tội phạm (K.1& 2 Đ.3  BLHS)   Thực hiện nghiêm trị kết hợp với  khoan hồng, cưỡng chế với thuyết phục  giáo dục  Phân hóa TNHS *   Bảo đảm công bằng và công minh trong  xử lý tội phạm (K.1& 2 Đ.3 BLHS) Công bằng ­ Mọi người đều bình đẳng trước PL, không  phân biệt nam nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn  giáo, thành phần, địa vị xã hội ­ Xác định đúng đại lượng đo TNHS Công minh xử lý tội phạm ­ Mọi tội phạm phải được phát hiện kịp thời,  xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng PL *   Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng,  cưỡng chế với thuyết phục giáo dục Nghiêm trị: đối với người chủ mưu, cầm đầu,  chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn  đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ  quyền hạn để phạm tội, người phạm tội  dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính  chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm  trọng  Đường lối nghiêm trị được cụ thể hóa trong một  số quy định của BLHS *   Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng,  cưỡng chế với thuyết phục giáo dục Nghiêm trị: BLHS 1999 ­ Quy định các tình tiết tăng nặng TNHS (Đ.48) ­ Quy định những t/h không được áp dụng thời hiệu  truy cứu TNHS (Điều 24 BLHS) ­ Quy định những t/h không áp dụng thời hiệu thi hành  bản án (Đ.56 BLHS) ­ Quy định quy tắc tổng hợp hình phạt đối với t/h  đang chấp hành bản án mà phạm tội mới ­ Quy định về giảm hình phạt đối với t/h đã được xét  giảm một phần HP mà còn phạm tội mới nghiêm  trọng trở lên (K.4 Đ.58 BLHS) ­ Quy định CTTP tăng nặng trong Phần Các tội phạm *   Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng,  cưỡng chế với thuyết phục giáo dục Khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn  khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công  chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa  chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra Đường lối khoan hồng được cụ thể hóa  trong một số quy định của BLHS *   Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng,  cưỡng chế với thuyết phục giáo dục Khoan hồng trong BLHS 1999 ­ Quy định các tình tiết giảm nhẹ TNHS ­ Quy định cơ sở pháp lý áp dụng các hình phạt không  tước tự do đ/v t/h PT ít nghiêm trọng ­ Quy định không áp dụng hình phạt tù chung thân, tử  hình đối với một số đối tượng ­ Quy định hệ thống biện pháp miễn giảm TNHS ­ Không áp dụng HP bổ sung đối với người chưa  thành niên. Án được tuyên đối với người dưới 16  tuổi thì không tính để xác định tái phạm, tái phạm  nguy hiểm ­ Quy định CTTP giảm nhẹ trong Phần Các tội phạm ­ Miễn TNHS đối với 1 số t/h PT cụ thể (K3.Đ80; K6.  Đ.289; K.6 Đ.290; K.2 và K.3 Đ.314 BLHS) *   Cưỡng chế với thuyết phục giáo dục Thể hiện trong: ­ Nội dung của khoản 3,4,5 Điều 3 BLHS ­ Hệ thống hình phạt ­ Trong nội dung của hình phạt *   Phân hóa TNHS ­ Phân hóa giữa các mức độ nặng nhẹ của  hành vi phạm tội (loại TP. Loại CTTP,  giai đoạn PT,  ­ Phân hóa theo mức tuổi người phạm tội ­ Phân hóa theo mức tuổi người bị hại ­ Phân hóa theo dấu hiệu lỗi 2. CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC ĐẤU TRANH  PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM 2.1 Chính sách tổ chức phòng ngừa ...

Tài liệu được xem nhiều: