Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chính sách ngoại thương: Bài 7 - Năng lực cạnh tranh quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: chiến lược Phát triển và xuất khẩu của Đông Á; lý thuyết về phát triển kinh tế; phép thần kỳ Châu Á; phân tích từng nước;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - Ari KokkoCHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNGBài 7. Năng lực cạnh tranh quốc tếTrường Chính sách công và Quản lý FulbrightOctober 2022Ari KokkoCopenhagen Business School Bài học trước• Sự dịch chuyển của các yếu tố sản xuất • Lao động • Vốn • Công nghệ• Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài • Động lực • Tác động của FDI với nền kinh tế chủ nhà Bài học hôm nay• Chiến lược Phát triển và xuất khẩu của Đông Á. Các nước làm thế nào để thoát nghèo?• Lý thuyết nói gì về phát triển kinh tế?• Phép thần kỳ Châu Á• Phân tích từng nước • Hàn Quốc • Đài Loan • Trung Quốc • Việt Nam • (Triều Tiên)Các giải thích lý thuyết: Mô hình tăng trưởng cổ điểnvà mô hình nội sinh• Mô hình Harrod-Domar (suất sinh lợi không đổi theo quy mô) • Cần có tỉ lệ tiết kiệm cao cho đầu tư và tăng trưởng• Mô hình tăng trưởng Solow (suất sinh lợi giảm dần theo quy mô) • Cần có tiến bộ kỹ thuật để tăng trưởng dài hạn vì lợi nhuận biên theo đầu tư sẽ giảm dần• Tăng trưởng nội sinh theo Romer và Lucas (ngoại tác) • Vốn con người và quốc tế hóa có thể giúp duy trì tốc độ tăng trưởng nhờ vào các ngoại tác và đặc tính hàng hóa công của kiến thức • Bạn càng biết nhiều thì bạn học những điều mới càng nhanh • Bạn càng biết nhiều thì suất sinh lợi từ đầu tư của những người khác càng cao Các lý thuyết về phát triển• Cú hích lớn của Rosenstein-Rodan • Cần có sự phối hợp trong đầu tư (ví dụ: thông qua kế hoạch của nhà nước) để tận dụng “tiềm năng ngầm”, khả năng hỗ trợ lẫn nhau và các ngoại tác.• Nurkse và tăng trưởng cân bằng • Bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bắt buộc tiết kiệm để bù đắp cho các điểm yếu khác• Hirschman và tăng trưởng không cân bằng • Công nghiệp hóa tập trung vào những ngành xuất khẩu chính để sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả. Sự liên kết và tắc nghẽn sẽ cùng nhau thúc đẩy phát triển trên diện rộng. So sánh Nurkse và Hirschman Nurkse: Thay thế nhập khẩu Hirschman: Định hướng xuất khẩu• Phát triển nền công nghiệp nội địa để • Phát triển dựa trên khai thác các lợi thay thế hàng nhập khẩu thế so sánh • Các rào cản thương mại, trợ cấp • Kỳ vọng từng bước lan tỏa sự “giàu và kiểm soát tỷ giá để bảo vệ các có” sang các ngành nghề khác. nhà sản xuất trong nước: sự can thiệp của chính phủ thay thế cho • Lợi ích: ngoại tệ, cạnh tranh, chuyển giá của thị trường giao công nghệ• Lợi ích: đường tắt, phối hợp, tổng hợp • Vấn đề: thông tin, thị trường không hoàn thiện, tiếp cận thị trường, lan• Vấn đề: mức độ cạnh tranh thấp, yếu tỏa lợi ích. tố sản xuất đầu vào “không phù hợp”, chi phí hành chính, thâm hụt tài khoản vãng lai, các nhóm lợi ích Các lý thuyết phát triển• Mô hình nền kinh tế kép của Lewis (lao động thặng dư) • Lao động thặng dư và di dân từ nông thôn sẽ thúc đẩy tăng trưởng (ở đô thị và công nghiệp) và tích lũy vốn trong giai đoạn đầu của phát triển• Mô hình các giai đoạn tăng trưởng của Rostow • Mô thức quá khứ: Truyền thống => Trước khi cất cánh => Cất cánh => Trưởng thành => Tiêu thụ đại trà. Cần có tăng năng suất và đầu tư để cất cánh• Mô hình đàn nhạn bay của Akamatsu • Lương tăng sẽ khiến các nền kinh tế hàng đầu dịch chuyển sản xuất sang các địa điểm có mức lương rẻ hơn (mô hình Chu kỳ Sản phẩm của Vernon). Điểm ngoặt Lewis lương Điểm Lewis cung lao động nguồn lao độngSource: Nomura, Business Insider (2013)Mô hình đàn nhạn bayMô hình đàn nhạn bay (at any given point in time) Các lý thuyết phi phát triển và thể chế• Mô hình chủ nghĩa cấu trúc của Prebisch • Tỉ lệ giá ngoại thương (“terms of trade”, đo bằng tỷ số giữa chỉ số giá xuất khẩu chia cho chỉ số giá nhập khẩu của một nước, càng lớn càng tốt) của các nước ngoại biên giảm dần theo thời gian: không có khả năng phát triển bền vững với thương mại tự do • Giả thuyết Prebisch-Singer: mối quan hệ giữa các nước trung tâm và các nước ngoại biên là mối quan hệ đối kháng và bất lợi, chứ không phải quan hệ bổ trợ và hòa hợp• Mô hình thể chế của Myrdal • Thương mại và công nghiệp hóa vẫn chưa đủ để tạo ra phát triển vì “hiệu ứng đảo ngược” tạo ra các cấu trúc kép. Những thay đổi về thể chế như cải cách đất đai, cải cách chính trị và cải cách pháp lý là điều cần thiết để xử lý tình trạng kém phát triển Các lý thuyết phi phát triển và thể chế ...