![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 10 - Châu Văn Thành
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
giảng Chính sách phát triển bài 10: Bất bình đẳng với tăng trưởng và phát triển trình bày nội dung về dịch chuyển lý thuyết bất bình đẳng và tăng trưởng, bằng chứng thực nghiệm không thể kết luận, thực tế quan hệ giữa bất bình đẳng với tăng tưởng và phát triển là gì. Tham khảo bài giảng để nắm bắt chi tiết môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 10 - Châu Văn Thành 3/6/2014 Bất bình đẳng với tăng trưởng và phát triển1 Nội dung Dịch chuyển lý thuyết bất bình đẳng và tăng trưởng. 1950s: BBĐ có tương quan nhưng không nhân quả với tăng trưởng 1980s và 90s: BBĐ cản trở con đường đi đến thịnh vượng Gần đây: xem xét vấn đề BBĐ Bằng chứng thực nghiệm không thể kết luận. Thực tế quan hệ giữa bất bình đẳng với tăng trưởng và phát triển là gì?2 1 3/6/2014 Bất bình đẳng - Liệu có quan trọng để ta quan tâm hay không? Vấn đề chính trị ở đa số các nước. Bất bình đẳng cao và đang tăng, dẫn đến cảm giác không công bằng/bất công. Kéo theo tội phạm, bạo lực và bất ổn chính trị. Bất bình đẳng cao dẫn đến vòng lẫn quẩn nghèo đói kéo dài nhiều thế hệ. Tạo chi phí xã hội lên chính phủ và người dân. Trẻ em sáng dạ không được đi học. Tài năng bị phung phí. Nếu xuất hiện sự phân chia tôn giáo và/hay sắc tộc thì bức tranh càng trở nên phức tạp hơn.3 Tại sao bình đẳng hơn thì tốt hơn cho mọi người? Quan điểm phổ biến: Nếu không ai nghèo đi, thì một người trở nên khấm khá hơn luôn là điều tốt. Wilkinson và Pickett (2009) “Why Equality is Better for Everyone”: những bằng chứng mới.4 2 3/6/2014 Wilkinson và Pickett (2009)• Các trục trặc xã hội phổ biến hơn ở xã hội bất bình đẳng hơn• Người giàu lẫn nghèo đều bị ảnh hưởng• Ở các nước giàu, những vấn đề này không được kết nối với thu nhập bình quân đầu người56 3 3/6/2014 Ở các nước giàu và bình đẳng hơn: Phúc lợi trẻ em tốt hơnThe true measure of anation’s standing is how well itattends to its children –their health and safety,their material security,their education andsocialization, and theirsense of being loved,valued, and included inthe families andsocieties into which theyare born (UNICEF)7 Source: Wilkinson and Pickett 2009 Phúc lợi trẻ em không liên quan đến thu nhập ở nước giàu8 Source: Wilkinson and Pickett 2009 4 3/6/2014 Bệnh lý tâm thần phổ biến hơn ở các nước giàu nhưng kém bình đẳng9 Source: Wilkinson and Pickett 2009 Tuổi thọ bình quân cao hơn ở các nước giàu và bình đẳng hơn10 Source: Wilkinson and Pickett 2009 5 3/6/2014 Hoa Kỳ: trẻ ở bang bất bình đẳng bỏ học nhiều hơn11 Source: Wilkinson and Pickett 2009 Hoa Kỳ: Tỷ lệ tội phạm hình sự cao hơn ở các bang bất bình đẳng12 Source: Wilkinson and Pickett 2009 6 3/6/2014 Wilkinson và Pickett (2009) – Tóm tắt Sức khỏe và vấn đề xã hội xấu hơn ở những nước bất bình đẳng hơn. Ở các nước giàu và bình đẳng hơn: Phúc lợi trẻ em tốt hơn. Phúc lợi trẻ em không liên quan đến thu nhập ở nước giàu. Bệnh lý tâm thần phổ biến hơn ở các nước giàu nhưng kém bình đẳng. Tuổi thọ bình quân cao hơn ở các nước giàu và bình đẳng hơn. Hoa Kỳ: Trẻ ở bang bất bình đẳng bỏ học nhiều hơn. Tỷ lệ tội phạm hình sự cao hơn ở các bang bất bình đẳng.13 Nhiều nghiên cứu khác: bất bình đẳng thu nhập và y tế và hệ quả Các khảo sát bất bình đẳng thu nhập và y tế: Xã hội theo chủ nghĩa bình quân hơn thường lành mạnh hơn. Bất bình đẳng đi kèm tuổi thọ thấp hơn, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao hơn, chiều cao thấp hơn, sức khỏe kém, cân nặng sơ sinh thấp, AIDS và đè nén.14 7 3/6/2014 Bất bình đẳng và những vấn đề khác Bất bình đẳng tác động ổn định kinh tế vĩ mô. Người giàu góp phần gây bất ổn kinh tế vĩ mô. Bất bình đẳng cản trở sự phục hồi.15 Bất bình đẳng tác động ổn định kinh tế vĩ mô Khủng hoảng Hoa Kỳ 2008: Tiền lương thực trì trệ, thu nhập người giàu tăng mạnh. Tỷ trọng thu nhập của nhó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 10 - Châu Văn Thành 3/6/2014 Bất bình đẳng với tăng trưởng và phát triển1 Nội dung Dịch chuyển lý thuyết bất bình đẳng và tăng trưởng. 1950s: BBĐ có tương quan nhưng không nhân quả với tăng trưởng 1980s và 90s: BBĐ cản trở con đường đi đến thịnh vượng Gần đây: xem xét vấn đề BBĐ Bằng chứng thực nghiệm không thể kết luận. Thực tế quan hệ giữa bất bình đẳng với tăng trưởng và phát triển là gì?2 1 3/6/2014 Bất bình đẳng - Liệu có quan trọng để ta quan tâm hay không? Vấn đề chính trị ở đa số các nước. Bất bình đẳng cao và đang tăng, dẫn đến cảm giác không công bằng/bất công. Kéo theo tội phạm, bạo lực và bất ổn chính trị. Bất bình đẳng cao dẫn đến vòng lẫn quẩn nghèo đói kéo dài nhiều thế hệ. Tạo chi phí xã hội lên chính phủ và người dân. Trẻ em sáng dạ không được đi học. Tài năng bị phung phí. Nếu xuất hiện sự phân chia tôn giáo và/hay sắc tộc thì bức tranh càng trở nên phức tạp hơn.3 Tại sao bình đẳng hơn thì tốt hơn cho mọi người? Quan điểm phổ biến: Nếu không ai nghèo đi, thì một người trở nên khấm khá hơn luôn là điều tốt. Wilkinson và Pickett (2009) “Why Equality is Better for Everyone”: những bằng chứng mới.4 2 3/6/2014 Wilkinson và Pickett (2009)• Các trục trặc xã hội phổ biến hơn ở xã hội bất bình đẳng hơn• Người giàu lẫn nghèo đều bị ảnh hưởng• Ở các nước giàu, những vấn đề này không được kết nối với thu nhập bình quân đầu người56 3 3/6/2014 Ở các nước giàu và bình đẳng hơn: Phúc lợi trẻ em tốt hơnThe true measure of anation’s standing is how well itattends to its children –their health and safety,their material security,their education andsocialization, and theirsense of being loved,valued, and included inthe families andsocieties into which theyare born (UNICEF)7 Source: Wilkinson and Pickett 2009 Phúc lợi trẻ em không liên quan đến thu nhập ở nước giàu8 Source: Wilkinson and Pickett 2009 4 3/6/2014 Bệnh lý tâm thần phổ biến hơn ở các nước giàu nhưng kém bình đẳng9 Source: Wilkinson and Pickett 2009 Tuổi thọ bình quân cao hơn ở các nước giàu và bình đẳng hơn10 Source: Wilkinson and Pickett 2009 5 3/6/2014 Hoa Kỳ: trẻ ở bang bất bình đẳng bỏ học nhiều hơn11 Source: Wilkinson and Pickett 2009 Hoa Kỳ: Tỷ lệ tội phạm hình sự cao hơn ở các bang bất bình đẳng12 Source: Wilkinson and Pickett 2009 6 3/6/2014 Wilkinson và Pickett (2009) – Tóm tắt Sức khỏe và vấn đề xã hội xấu hơn ở những nước bất bình đẳng hơn. Ở các nước giàu và bình đẳng hơn: Phúc lợi trẻ em tốt hơn. Phúc lợi trẻ em không liên quan đến thu nhập ở nước giàu. Bệnh lý tâm thần phổ biến hơn ở các nước giàu nhưng kém bình đẳng. Tuổi thọ bình quân cao hơn ở các nước giàu và bình đẳng hơn. Hoa Kỳ: Trẻ ở bang bất bình đẳng bỏ học nhiều hơn. Tỷ lệ tội phạm hình sự cao hơn ở các bang bất bình đẳng.13 Nhiều nghiên cứu khác: bất bình đẳng thu nhập và y tế và hệ quả Các khảo sát bất bình đẳng thu nhập và y tế: Xã hội theo chủ nghĩa bình quân hơn thường lành mạnh hơn. Bất bình đẳng đi kèm tuổi thọ thấp hơn, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao hơn, chiều cao thấp hơn, sức khỏe kém, cân nặng sơ sinh thấp, AIDS và đè nén.14 7 3/6/2014 Bất bình đẳng và những vấn đề khác Bất bình đẳng tác động ổn định kinh tế vĩ mô. Người giàu góp phần gây bất ổn kinh tế vĩ mô. Bất bình đẳng cản trở sự phục hồi.15 Bất bình đẳng tác động ổn định kinh tế vĩ mô Khủng hoảng Hoa Kỳ 2008: Tiền lương thực trì trệ, thu nhập người giàu tăng mạnh. Tỷ trọng thu nhập của nhó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách phát triển Bài giảng Chính sách phát triển Bất bình đằng với tăng trưởng phát triển Lý thuyết bất bình đẳng Kinh tế vĩ mô Tổ chức tài chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 749 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 246 0 0 -
229 trang 192 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 189 0 0