![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 2: Định nghĩa và đo lường phát triển
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.90 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng 2 trình bày những nội dung chính sau: Khái niệm và đo lường phát triển, phát triển kinh tế - thước đo phát triển truyền thống, thảo luận: lợi ích và hạn chế của GDP, chỉ số phát triển con người – hứa hẹn và thách thức, Việt Nam trong bối cảnh so sánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 2: Định nghĩa và đo lường phát triển FULBRIGHT SCHOOL OF PUBLIC POLICY AND MANAGEMENT Chính sách phát triển Bài 2 “Định nghĩa và đo lường phát triển” Bài 2 • Khái niệm và đo lường phát triển • Phát triển kinh tế - thước đo phát triển truyền thống • Thảo luận: lợi ích và hạn chế của GDP • Chỉ số phát triển con người – hứa hẹn và thách thức • Việt Nam trong bối cảnh so sánh © Fulbright University Vietnam 2 Định nghĩa và đo lường phát triển • Để đánh giá các cách thức đo lường phát triển khác nhau, ta phải định nghĩa phát triển là gì. • Định nghĩa – quan hệ mất thiết với vấn đề đo lường. “Tiến trình thay đổi vận hành theo thời gian” • Truyền thống: [Phát triển = _______ ] – được xem như là tiến trình để các nước tiến bộ và trở nên giàu có. • Truyền thống chú trọng và số liệu kinh tế như tốc độ tăng trưởng GDP, GDP bình quân đầu người … • Theo lối tư duy này, truyền thống chú trọng vào tăng trưởng kinh tế của các nước nghèo để giúp các nước bắt kịp với nước giàu. © Fulbright University Vietnam 3 Thước đo truyền thống • Thước đo được sử dụng phổ biến nhất khi so sánh quốc tế là Tổng Sản phẩm Quốc gia bình quân đầu người GNP. • GNP – tổng giá trị sản xuất kinh tế của một nước trong một năm cụ thể • GNP bao gồm • • • • Sản lượng hàng hóa/lương thực Cung cấp dịch vụ Lợi nhuận từ đầu tư ở nước ngoài Lợi nhuận thu được ở trong nước của người hoặc tổ chức nước ngoài • GDP được ưa chuộng hơn: giá trị tiền tệ của tất cả hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong phạm vi quốc gia ở giai đoạn cụ thể. © Fulbright University Vietnam 4 Hạn chế của GDP? • Cho thấy hiện trạng tổng thể của nền kinh tế (dễ so sánh) • Giúp các nhà hoạch định chính sách và ngân hàng trung ương xác định nền kinh tế đang thu hẹp hay mở rộng, có cần kìm hãm, thúc đẩy hay lạm phát hoặc suy thoái sắp diễn ra. Nhưng đại đa số thống nhất rằng, chỉ riêng GDP không thể là thước đo tăng trưởng và thịnh vượng hoàn hảo. Tại sao? © Fulbright University Vietnam 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 2: Định nghĩa và đo lường phát triển FULBRIGHT SCHOOL OF PUBLIC POLICY AND MANAGEMENT Chính sách phát triển Bài 2 “Định nghĩa và đo lường phát triển” Bài 2 • Khái niệm và đo lường phát triển • Phát triển kinh tế - thước đo phát triển truyền thống • Thảo luận: lợi ích và hạn chế của GDP • Chỉ số phát triển con người – hứa hẹn và thách thức • Việt Nam trong bối cảnh so sánh © Fulbright University Vietnam 2 Định nghĩa và đo lường phát triển • Để đánh giá các cách thức đo lường phát triển khác nhau, ta phải định nghĩa phát triển là gì. • Định nghĩa – quan hệ mất thiết với vấn đề đo lường. “Tiến trình thay đổi vận hành theo thời gian” • Truyền thống: [Phát triển = _______ ] – được xem như là tiến trình để các nước tiến bộ và trở nên giàu có. • Truyền thống chú trọng và số liệu kinh tế như tốc độ tăng trưởng GDP, GDP bình quân đầu người … • Theo lối tư duy này, truyền thống chú trọng vào tăng trưởng kinh tế của các nước nghèo để giúp các nước bắt kịp với nước giàu. © Fulbright University Vietnam 3 Thước đo truyền thống • Thước đo được sử dụng phổ biến nhất khi so sánh quốc tế là Tổng Sản phẩm Quốc gia bình quân đầu người GNP. • GNP – tổng giá trị sản xuất kinh tế của một nước trong một năm cụ thể • GNP bao gồm • • • • Sản lượng hàng hóa/lương thực Cung cấp dịch vụ Lợi nhuận từ đầu tư ở nước ngoài Lợi nhuận thu được ở trong nước của người hoặc tổ chức nước ngoài • GDP được ưa chuộng hơn: giá trị tiền tệ của tất cả hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong phạm vi quốc gia ở giai đoạn cụ thể. © Fulbright University Vietnam 4 Hạn chế của GDP? • Cho thấy hiện trạng tổng thể của nền kinh tế (dễ so sánh) • Giúp các nhà hoạch định chính sách và ngân hàng trung ương xác định nền kinh tế đang thu hẹp hay mở rộng, có cần kìm hãm, thúc đẩy hay lạm phát hoặc suy thoái sắp diễn ra. Nhưng đại đa số thống nhất rằng, chỉ riêng GDP không thể là thước đo tăng trưởng và thịnh vượng hoàn hảo. Tại sao? © Fulbright University Vietnam 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách phát triển Bài giảng Chính sách phát triển Đo lường phát triển Phát triển kinh tế Thước đo phát triển truyền thống Chỉ số phát triển thành phầnTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 198 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 182 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 152 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 127 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 124 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 123 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 121 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 106 0 0