Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 4: Thể chế bao hàm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 533.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 4: Thể chế bao hàm" thuộc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright niên khóa 2012-2014 giới thiệu những quan điểm về thể chế bao hàm ảnh hưởng đến sự phát triển của một quốc gia hoặc một vùng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 4: Thể chế bao hàmChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Thể chế bào hàmNiên khóa 2012-2014 Ghi chú Bài giảng 4 Ghi chú Bài giảng 4 Thể chế bao hàmTiếp theo nội dung về tăng trưởng và phát triển trong thời gian rất dài hạn, lần trướcchúng ta đã xem xét định đề cho rằng có nước giàu và nghèo chủ yếu là do sự tình cờvề địa lý và sinh thái. Jared Diamond lập luận rằng câu trả lời cho Yali (“Tại sao ngườida trắng các ông có nhiều hàng hóa và mang đến New Guinea, nhưng người da đenchúng tôi không có?”) là các nền văn minh năng suất cao nổi lên ở những vùng vĩ tuyếntận dụng được loại hoa màu và vật nuôi tốt nhất. Họ phát triển nên các nền văn minhtinh vi vì đã thoát khỏi cuộc đấu tranh sinh tồn hàng ngày, vốn là đặc trưng của nhữngvùng có hoa màu ít bổ dưỡng và không có động vật thay thế sức người.Nhiều nhà kinh tế không đồng ý với câu trả lời này, họ đưa ra quan điểm khác đề caosức thuyết phục của thể chế, được định nghĩa là những qui định điều chỉnh hành vikinh tế, thay vì địa lý và sinh thái. Họ không hoàn toàn bác bỏ vai trò của địa lý: họthừa nhận thực tế có những nước ở sâu trong đất liền phải chịu thiệt, và bệnh tật nhiệtđới có thể cản trở tiến trình phát triển. Tuy nhiên, họ lập luận rằng các nước có cùngđặc trưng địa lý và sinh thái nông nghiệp đã đạt được những kết quả phát triển khácnhau. Các nước bảo vệ quyền sở hữu, chủ yếu dựa vào cơ chế thị trường để phân bổhàng hóa và dịch vụ, và xóa bỏ những rào cản chính trị đối với sáng kiến kinh tếthường đạt kết quả tốt hơn các nước không làm những điều này. Do đó Hàn Quốc thịnhvượng hơn Triều Tiên, và Mỹ giàu có hơn Mexico.Nhận định đầy ảnh hưởng gần đây cho quan điểm này xuất hiện vào năm ngoái trongcuốn sách thuộc dạng best-sellers tựa đề Why Nations Fail của Daren Acemoglu, giáosư kinh tế của MIT, và James Robinson, nhà khoa học chính trị Harvard. Theo các tácgiả, các quốc gia thất bại vì thể chế kinh tế của họ mang tính “khai thác”, nghĩa là luậtchơi được đề ra để khai thác thu nhập từ một số nhóm trong xã hội mang về cho cácnhóm khác. Khi những người có quyền lực chính trị hình thành các thể chế để khai tháctài sản từ những người khác, thì đa số người dân sẽ không có động lực để tạo ra của cải.Họ không có khả năng phát huy hết tiềm năng của mình vì thiếu trình độ hoặc khôngtiếp cận được các loại hàng hóa công.Acemoglu và Robinson đối chiếu thể chế khai thác với “thể chế bao hàm”, hoặc nhữngthể chế “cho phép và khuyến khích sự tham gia của đại đa số người dân vào các hoạtđộng kinh tế giúp tận dụng tài năng và kỹ năng của họ, và giúp các cá nhân chọn lựatheo mong muốn của mình.” Các quốc gia thành công sẽ bảo vệ quyền sở hữu, thiết lậpnền pháp luật thượng tôn và hệ thống tư pháp công minh, cung cấp các dịch vụ côngnhư đường bộ và qui định giúp người dân cạnh tranh trên cơ sở bình đẳng. Họ cũngtạo điều kiện dễ dàng để doanh nghiệp mới cạnh tranh với doanh nghiệp hiện hữu vàJonathan R. Pincus 1Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Thể chế bào hàmNiên khóa 2012-2014 Ghi chú Bài giảng 4cho phép người dân chọn lựa nghề nghiệp của mình, nhờ đó họ có thể làm trong nhữnglĩnh vực có lợi thế so sánh. Sự đổi mới sáng tạo được tưởng thưởng vì những ý tưởnghay nhất sẽ thành công trên thương trường. Điều này thúc đẩy nền kinh tế tiến về phíatrước. Do đó Hàn Quốc là nền kinh tế thị trường giàu có, trong khi Triều tiên vẫn nghèotrong chế độ bao cấp. Người dân Triều Tiên không được phép hưởng lợi cá nhân từ sựcần cù và sáng tạo. Họ không có phương tiện để tự sản xuất và sáng tạo. Mọi thứ là dochính phủ quyết định, và chính phủ phân bổ nguồn lực để củng cố quyền lực của mìnhthay vì phúc lợi kinh tế của xã hội.Acemoglu và Robinson nhấn mạnh tầm quan trọng của thay đổi công nghệ trong sựthành công kinh tế dài hạn. Đây là một trong những bài học chính từ lý thuyết tăngtrưởng: tăng thêm vốn và lao động rồi cũng không quan trọng bằng việc học hỏi nhữngcông nghệ mới giúp tăng năng suất trên mỗi người và trên mỗi đơn vị vốn. Các thể chếkinh tế bao hàm thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo: ví dụ, giúp mọi người tiếp cận được vớigiáo dục và đảm bảo rằng các cá nhân hưởng lợi từ sự lao động cần cù và sáng tạo củamình.Cuốn sách này chứa nhiều câu chuyện về các nước nghèo thất bại trong việc tạo ranhững thể chế kinh tế bao hàm. Nhưng không có nhiều điều mới ở đây. Các nhà kinh tếtừ lâu đã nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phân bổ theo thị trường, sự thượng tônpháp luật, quyền sở hữu và giáo dục. Điều tạo nên khác biệt trong cuốn sách củaAcemoglu và Robinson là nhận định của họ cho rằng các thể chế kinh tế khai thác (tiêucực) vẫn tồn tại nhờ có các thể chế chính trị khai thác. Khi sự phân bố quyền lực chínhtrị trong xã hội là hạn hẹp, các nhóm nhỏ của những người nắm quyền lực sẽ chọnnhững thể chế kinh tế khai thác ngay cả khi các thể chế này không tốt cho tăng trưởng. Mộtnhóm nhỏ chính trị chóp bu chuộng các thể chế kinh tế khai thác vì họ có thể sử dụngchúng để làm giàu cho chính mình và củng cố quyền lực trong tay. Hơn nữa, các thểchế chính trị khai thác thường đi kèm với các thể chế kinh tế khai thác. Khi các thể chếchính trị trở nên bao hàm, thì các thể chế kinh tế khai thác sẽ không bền vững. Tươngtự, khi các thể chế chính trị trở nên kém bao hàm, thì sẽ khó cho các thể chế kinh tế baohàm tồn tại.Ngoài tính bao hàm, các thể chế chính trị phải đủ tập trung để tránh phân mảng chínhtrị. Sự phân mảng khiến cho việc áp dụng nhất quán nền pháp trị khó thực hiện vàkhông có sự công bằng trong tiếp cận dịch vụ công. Ví dụ, những nhóm bộ lạc ởSomalia đã triệt tiêu nỗ lực thiết lập pháp quyền và cung cấp dịch vụ công. Đất nướcnày bị chia năm xẻ bảy và bạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 4: Thể chế bao hàmChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Thể chế bào hàmNiên khóa 2012-2014 Ghi chú Bài giảng 4 Ghi chú Bài giảng 4 Thể chế bao hàmTiếp theo nội dung về tăng trưởng và phát triển trong thời gian rất dài hạn, lần trướcchúng ta đã xem xét định đề cho rằng có nước giàu và nghèo chủ yếu là do sự tình cờvề địa lý và sinh thái. Jared Diamond lập luận rằng câu trả lời cho Yali (“Tại sao ngườida trắng các ông có nhiều hàng hóa và mang đến New Guinea, nhưng người da đenchúng tôi không có?”) là các nền văn minh năng suất cao nổi lên ở những vùng vĩ tuyếntận dụng được loại hoa màu và vật nuôi tốt nhất. Họ phát triển nên các nền văn minhtinh vi vì đã thoát khỏi cuộc đấu tranh sinh tồn hàng ngày, vốn là đặc trưng của nhữngvùng có hoa màu ít bổ dưỡng và không có động vật thay thế sức người.Nhiều nhà kinh tế không đồng ý với câu trả lời này, họ đưa ra quan điểm khác đề caosức thuyết phục của thể chế, được định nghĩa là những qui định điều chỉnh hành vikinh tế, thay vì địa lý và sinh thái. Họ không hoàn toàn bác bỏ vai trò của địa lý: họthừa nhận thực tế có những nước ở sâu trong đất liền phải chịu thiệt, và bệnh tật nhiệtđới có thể cản trở tiến trình phát triển. Tuy nhiên, họ lập luận rằng các nước có cùngđặc trưng địa lý và sinh thái nông nghiệp đã đạt được những kết quả phát triển khácnhau. Các nước bảo vệ quyền sở hữu, chủ yếu dựa vào cơ chế thị trường để phân bổhàng hóa và dịch vụ, và xóa bỏ những rào cản chính trị đối với sáng kiến kinh tếthường đạt kết quả tốt hơn các nước không làm những điều này. Do đó Hàn Quốc thịnhvượng hơn Triều Tiên, và Mỹ giàu có hơn Mexico.Nhận định đầy ảnh hưởng gần đây cho quan điểm này xuất hiện vào năm ngoái trongcuốn sách thuộc dạng best-sellers tựa đề Why Nations Fail của Daren Acemoglu, giáosư kinh tế của MIT, và James Robinson, nhà khoa học chính trị Harvard. Theo các tácgiả, các quốc gia thất bại vì thể chế kinh tế của họ mang tính “khai thác”, nghĩa là luậtchơi được đề ra để khai thác thu nhập từ một số nhóm trong xã hội mang về cho cácnhóm khác. Khi những người có quyền lực chính trị hình thành các thể chế để khai tháctài sản từ những người khác, thì đa số người dân sẽ không có động lực để tạo ra của cải.Họ không có khả năng phát huy hết tiềm năng của mình vì thiếu trình độ hoặc khôngtiếp cận được các loại hàng hóa công.Acemoglu và Robinson đối chiếu thể chế khai thác với “thể chế bao hàm”, hoặc nhữngthể chế “cho phép và khuyến khích sự tham gia của đại đa số người dân vào các hoạtđộng kinh tế giúp tận dụng tài năng và kỹ năng của họ, và giúp các cá nhân chọn lựatheo mong muốn của mình.” Các quốc gia thành công sẽ bảo vệ quyền sở hữu, thiết lậpnền pháp luật thượng tôn và hệ thống tư pháp công minh, cung cấp các dịch vụ côngnhư đường bộ và qui định giúp người dân cạnh tranh trên cơ sở bình đẳng. Họ cũngtạo điều kiện dễ dàng để doanh nghiệp mới cạnh tranh với doanh nghiệp hiện hữu vàJonathan R. Pincus 1Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Thể chế bào hàmNiên khóa 2012-2014 Ghi chú Bài giảng 4cho phép người dân chọn lựa nghề nghiệp của mình, nhờ đó họ có thể làm trong nhữnglĩnh vực có lợi thế so sánh. Sự đổi mới sáng tạo được tưởng thưởng vì những ý tưởnghay nhất sẽ thành công trên thương trường. Điều này thúc đẩy nền kinh tế tiến về phíatrước. Do đó Hàn Quốc là nền kinh tế thị trường giàu có, trong khi Triều tiên vẫn nghèotrong chế độ bao cấp. Người dân Triều Tiên không được phép hưởng lợi cá nhân từ sựcần cù và sáng tạo. Họ không có phương tiện để tự sản xuất và sáng tạo. Mọi thứ là dochính phủ quyết định, và chính phủ phân bổ nguồn lực để củng cố quyền lực của mìnhthay vì phúc lợi kinh tế của xã hội.Acemoglu và Robinson nhấn mạnh tầm quan trọng của thay đổi công nghệ trong sựthành công kinh tế dài hạn. Đây là một trong những bài học chính từ lý thuyết tăngtrưởng: tăng thêm vốn và lao động rồi cũng không quan trọng bằng việc học hỏi nhữngcông nghệ mới giúp tăng năng suất trên mỗi người và trên mỗi đơn vị vốn. Các thể chếkinh tế bao hàm thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo: ví dụ, giúp mọi người tiếp cận được vớigiáo dục và đảm bảo rằng các cá nhân hưởng lợi từ sự lao động cần cù và sáng tạo củamình.Cuốn sách này chứa nhiều câu chuyện về các nước nghèo thất bại trong việc tạo ranhững thể chế kinh tế bao hàm. Nhưng không có nhiều điều mới ở đây. Các nhà kinh tếtừ lâu đã nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phân bổ theo thị trường, sự thượng tônpháp luật, quyền sở hữu và giáo dục. Điều tạo nên khác biệt trong cuốn sách củaAcemoglu và Robinson là nhận định của họ cho rằng các thể chế kinh tế khai thác (tiêucực) vẫn tồn tại nhờ có các thể chế chính trị khai thác. Khi sự phân bố quyền lực chínhtrị trong xã hội là hạn hẹp, các nhóm nhỏ của những người nắm quyền lực sẽ chọnnhững thể chế kinh tế khai thác ngay cả khi các thể chế này không tốt cho tăng trưởng. Mộtnhóm nhỏ chính trị chóp bu chuộng các thể chế kinh tế khai thác vì họ có thể sử dụngchúng để làm giàu cho chính mình và củng cố quyền lực trong tay. Hơn nữa, các thểchế chính trị khai thác thường đi kèm với các thể chế kinh tế khai thác. Khi các thể chếchính trị trở nên bao hàm, thì các thể chế kinh tế khai thác sẽ không bền vững. Tươngtự, khi các thể chế chính trị trở nên kém bao hàm, thì sẽ khó cho các thể chế kinh tế baohàm tồn tại.Ngoài tính bao hàm, các thể chế chính trị phải đủ tập trung để tránh phân mảng chínhtrị. Sự phân mảng khiến cho việc áp dụng nhất quán nền pháp trị khó thực hiện vàkhông có sự công bằng trong tiếp cận dịch vụ công. Ví dụ, những nhóm bộ lạc ởSomalia đã triệt tiêu nỗ lực thiết lập pháp quyền và cung cấp dịch vụ công. Đất nướcnày bị chia năm xẻ bảy và bạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chính sách phát triển Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thể chế bao hàm Phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 154 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 117 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 113 0 0 -
6 trang 95 0 0