Danh mục

Bài giảng Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 - ThS. Trần Thị Trang

Số trang: 65      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 do ThS. Trần Thị Trang thực hiện trình bày về thực trạng sử dụng rượu, bia; tác hại của lạm dụng rượu, bia; nội dung cơ bản Chính sách quốc gia về phòng, chống tác hại của đồ uống có cồn đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 - ThS. Trần Thị Trang CHÍNH SÁCH QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN ĐẾN NĂM 2020 Ths. Trần Thị Trang Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế 1  ­ Bộ Y tế NỘI DUNG 1. Thực trạng sử dụng rượu, bia  2. Một số thuật ngữ 3. Tác hại của lạm dụng rượu, bia 4.  Nội  dung  cơ  bản  Chính  sách  quốc  gia  về  phòng, chống tác hại của đồ uống có cồn đến  năm 2020 2 I. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA 3     THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Mức tiêu thụ bình quân/người/năm Thế giới (2005) Việt Nam (2007-2010)     2007   2008   2010 (ước) Tiêu thụ (tr. lít) R. mạnh 280,59 296,84 348.7 R . nhẹ 19,14 21,34 27.27 Bia 2.079 2.261 2.781 Mức tiêu thụ BQ/người/năm 3,31 3,54 4,0 Thế giới: 6,13 lít/người/năm & mức độ Việt Nam là 1 trong số ít QG có xu hướng gia tăng tiêu thụ dường như không có sự thay đổi nhanh về mức độ tiêu thụ rượu BQ/người/năm & trong suốt thập kỷ qua (WHO, 2011) đến năm 2025 dự báo sẽ là 7 lít/người/năm Nguồn: WHO,2011 & Bộ Công thương, 2009) (Nguồn: Báo cáo toàn cầu về thực trạng RB và sức khỏe 2011-WHO)  THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Thay đổi trong sử dụng RB ở nhóm dân số trẻ  Thế giới:  Dưới tuổi qui định  Tuổi 18­25 (N = 73 quốc gia) (N=82 quốc gia) Tăng 71 % 80% Giảm  4% 11% Giữ nguyên 8% 6% Không nhất quán 16% 12% (Nguồn: Điều tra về RB và sức khỏe TG -WHO 2008)  Việt Nam (SAVY I 2003, II 2008):       + 2008: 79,9% nam và 36,5%  nữ đã từng uống rượu bia  trong 1 tuần  qua, tăng 10%  đối với nam và 8% đối với nữ sau 5 năm (2003) trong đó  60,5% nam và 22% nữ đã từng say rượu/bia       + 20,8% nam vị thành niên đã lái xe sau uống rượu bia và bị các chấn  thương phải nghỉ học/lao động 1 tuần trở lên (SAVY II 2010) THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA     Năm 2005, sản lượng rượu tiêu thụ tại Việt Nam vào khoảng 462  triệu lít, bình quân 5,5 lít/người/ năm, trong đó rượu do dân tự nấu  khoảng 360 triệu lít (chiếm 78%). Rượu sản xuất công nghiệp, do  các nhà máy sản xuất đạt 82 triệu lít (chiếm 17,7%), rượu cao cấp  (chủ yếu là rượu ngoại) tiêu thụ khoảng 19 triệu lít (chiếm 4,9%)  (Bộ Công thương công bố).      Năm 2013, lượng rượu tiêu thụ đạt 67.968.000 lít tăng 106,96% so  với  năm  2012,  lượng  bia  tiêu  thụ  tại  Việt  Nam  là  3  tỷ  lít  tăng  111,8%  so với năm 2012 (Bộ Công thương công  bố) và tính bình  quân  đầu  người  là  32  lít/người,  lượng  tiêu  thụ  này  khiến  Việt  Nam trở thành “quán quân uống bia”  ở khu vực ASEAN và thứ ba  châu Á, chỉ sau Trung Quốc và Nhật Bản và đứng thứ 28 trên th 6 ế  giới về lượng tiêu thụ rượu, bia. MỨC ĐỘ, KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Phần  lớn  những  người  uống  rượu,  bia  thường  không  sử  dụng  hàng ngày. Theo kết quả về một nghiên cứu về sử dụng bia tại 12  quốc  gia  đang  phát  triển  cho  thấy  50%  nam  giới  có  uống  rượu  ít  nhất  1  lần/tuần.  Người  già  có  khuynh  hướng  sử  dụng  rượu,  bia  hàng ngày nhiều hơn so với nhóm thanh niên.    Nam  giới  có  khuynh  hướng  sử  dụng  rượu,  bia  nhiều  hơn  nữ  giới.   Ở các nước đang phát triển, những người uống rượu, bia chủ  yếu là nam giới. MỨC ĐỘ, KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Khu vực Nam Nữ Mức độ   (%)  (%) uống(1­4) Châu Phi khu vực D (Nigeria, Algeria) 47 23 2.3 Châu Phi khu vực E (Nam Phi, Ethiopia) 56 30 3.2 Bắc Mỹ(Canada, Cuba, Mỹ) 73 58 2.0 Châu Mỹ (Braxin, Mexico) 75 53 3.1 Nam Mỹ (Bolivia, Peru) 74 60 3.1 Tây Á khu vực D (Afghanistan, Pakistan) 17 1 2.0 Tây Á khu vùc B (Iran, Ả rập sêút) 18 4 2.0 Châu Âu k/v A (Đức, Pháp, Anh) 78 57 2.9 Châu Âu k/v B1 (Bungari, Balan, Thổ Nhĩ Kỳ) 78 57 2.9 Châu Âu k/v B2 (Armenia, Azerbajan, Tajikistan) 54 33 3.0 Châu Âu k/v C (Nga, Ukraina) 89 81 3.6 Đông Nam Á k/v B (Indonesia, Thái Lan) 35 9 2.5 Đông Nam Á k/v D (Bangladesh, Ấn Độ) 26 4 3.0 Tây Thái Bình Dương k/v A (Australia, Nhật Bản) 87 77 1.0 Tây Thái Bình Dương k/v B (Trung Quốc,  84 25 2.1 Phillippine, Việt Nam) MỘT SỐ THUẬT NGỮ  Độ cồn tối thiểu  Đơn vị rượu  Cấp độ nguy cơ trong sử dụng rượu, bia  Lạm dụng rượu, bia G ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: