Danh mục

Bài giảng Chính sách thương mại của các nước đang phát triển - Chương 1: Vai trò của thương mại quốc tế và tác động của các định chế quốc tế đối với thương mại các nước đang phát triển

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 755.05 KB      Lượt xem: 40      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chính sách thương mại của các nước đang phát triển - Chương 1: Vai trò của thương mại quốc tế và tác động của các định chế quốc tế đối với thương mại các nước đang phát triển. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung về: đặc điểm và xu hướng thương mại của các nước đang phát triển; vai trò của thương mại quốc tế đối với các nước đang phát triển; tổng quan về các định chế thương mại khu vực và quốc tế; tác động của các định chế thương mại khu vực và quốc tế đối với sự phát triển của các nước đang phát triển;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách thương mại của các nước đang phát triển - Chương 1: Vai trò của thương mại quốc tế và tác động của các định chế quốc tế đối với thương mại các nước đang phát triển CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN BỘ MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân  Đinh Văn Thành (2005), Rào cản trong thương mại quốc tế, NXB Thống kê  Lê Danh Vĩnh (2006), 20 năm đổi mới cơ chế chính sách thương mại Việt Nam – Những thành tựu và bài học kinh nghiệm, NXB Thống kê  Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế, NXB LĐ-XH  Trịnh Thị Thanh Thủy, Hà Văn Sự (đồng chủ biên) (2020), Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa và bảo hộ thương mại, NXB Công thươngNXB Công thương  Đinh Văn Sơn và nhóm nghiên cứu, Báo cáo thường niên kinh tế và thương mại Việt Nam  Thomas A. Pungel, Peter H. Lindert (2000), International Economics, McGraw-Hill  WTO and UNCTAD (2012), A Practical Guide to Trade Policy Analysis, WTO Publications  David L. Weimer (2017), Policy Analysis: Concepts and Practice, NewYork: Longman 2 CHƯƠNG MỞ ĐẦU. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA HỌC PHẦN  Đối tượng nghiên cứu  Nội dung và phương pháp nghiên cứu  Vị trí môn học 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Những kiến thức về thương mại quốc tế và hệ thống các định chế thương mại khu vực và toàn cầu  Cơ sở và nguyên lý hoạch định chính sách thương mại cho các quốc gia đang phát triển  Những vấn đề, xu hướng chính sách ở các nước đang phát triển 4 MỤC TIÊU HỌC PHẦN Trang bị kỹ năng, phương pháp Cung cấp những nghiên cứu và phân Cung cấp kiến tình huống thực tích định chế TM thức chuyên sâu và tiễn, bài tập thực khu vực và thế giới, nâng cao trong hành và bài học xây dựng và lựa tham gia TMQT kinh nghiệm từ chọn tối ưu chính tham gia TMQT sách TMQT trong điều kiện các nước ĐPT và Việt Nam 5 KẾT CẤU HỌC PHẦN Chương 1. Vai trò của TMQT và tác động của các định chế quốc tế đối với thương mại các nước ĐPT Chương 2. Chức năng và vai trò của chính sách thương mại ở các nước ĐPT Chương 3. Chính sách thuế quan của các nước ĐPT Chương 4. Các chính sách phi thuế quan của các nước ĐPT Chương 5. Đổi mới và hoàn thiện chính sách thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập 6 CHƯƠNG 1. VAI TRÒ CỦA TMQT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN  Đặc điểm và xu hướng thương mại của các nước đang phát triển  Vai trò của thương mại quốc tế đối với các nước đang phát triển  Tổng quan về các định chế thương mại khu vực và quốc tế  Tác động của các định chế thương mại khu vực và quốc tế đối với sự phát triển của các nước đang phát triển 7 Đặc điểm và xu hướng thương mại của các nước đang phát triển Đặc điểm kinh tế và Xu hướng và mô Xu thế tự do hóa và lợi thế so sánh hình phát triển bảo hộ trong thương thương mại của các thương mại của các mại quốc tế nước đang phát triển nước đang phát triển 8 Xu thế tự do hóa và bảo hộ trong thương mại quốc tế  Tự do hóa thương mại  Việc giảm hay nới lỏng can thiệp của nhà nước hay chính phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế  Biện pháp nhằm thực hiện tự do hóa là điều chỉnh chính sách theo hướng nới lỏng dần nhập khẩu với bước đi phù hợp trên cơ sở các thỏa thuận song/đa phương với các đối tác thương mại với các công cụ bảo hộ đã/đang tồn tại trong TMQT  Đặc điểm: o Xu hướng tự do hóa thương mại được thực hiện song song với mở cửa nền kinh tế o Các nước phát triển thúc đẩy tự do hóa song các nước đang phát triển lại tuân thủ tốt hơn quy định về tự do hóa thương mại o Tự do hóa thương mại mở rộng từ thương mại hàng hóa sang thương mại dịch vụ, đầu tư và các lĩnh vực 9khác Xu thế tự do hóa và bảo hộ trong thương mại quốc tế  Bảo hộ thương mại  Hành động của chính phủ thông qua việc sử dụng công cụ trong chính sách thương mại quốc tế, tạo nên các hàng rào ngăn chặn hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài, nhằm bảo vệ cho các ngành hoặc các doanh nghiệp sản xuất trong nước  Biện pháp nhằm thực hiện bảo hộ là dựa trên công cụ thuế quan hoặc sử dụng các biện pháp phi thuế quan.  Đặc điểm: o Bảo hộ và mở cửa là hai xu hướng diễn ra song song o Bảo hộ thương mại chịu tác động nhiều bởi yếu tố chính trị o Bảo hộ thương mại để đối phó lại với các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu o Luôn tồn tại hai luồng quan điểm ủng hộ và phản đối bảo hộ 10 Đặc điểm kinh tế và lợi thế so sánh thương mại của các nước đang phát triển  Tiêu chí kinh tế của các nước đang phát triển  Đặc điểm kinh tế của các nước đang phát ...

Tài liệu được xem nhiều: