![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Chính trị trung cấp nghề
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.89 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chính trị trung cấp nghề trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ môn học chính trị; khái quát về sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính trị trung cấp nghề BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC CHÍNH TRỊ 1. Đối tượng nghiêm cứu, học tập - Nghiên cứu những quy luật chung nhất của hoạt động chính trị, cơ chế tác động và những cách thức cụ thể hiện thực hóa những quy luât đó. - Nghiên cứu hoạt động của các đảng phái và chính quyền, các tổ chức chính trị, các giai cấp và mối quan hệ về chính trị giữa các tổ chức đó. 2. Chức năng, nhiệm vụ a. Chức năng: - Chức năng nhận thức: Giúp người học hiểu được hệ thống tri thức về nền tảng tư tưởng của Đảng và của cách mạng, nội dung hoạt động lãnh đạo, quản lý và xây dựng của Đảng và Nhà nước ta. - Chức năng giáo dục: + Giáo dục tư tưởng chính trị, tham gia vào việc giải quyết những nhiệm vụ hiện tại. + Giáo dục niềm tin vào sự phát triển của cách mạng Việt Nam. b. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu các hoạt động xây dựng chế độ và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta. - Cung cấp những hiểu biết cơ bản về Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, những truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và của Công đoàn Việt Nam. 3. Phương pháp và ý nghĩa học tập a. Phương pháp: - Kết hợp phương pháp dạy truyền thống với phương pháp hiện đại, kết hợp giữa lý luận và liên hệ thực tiến, kết hợp học ở trên lớp và tự nghiên cứu, thảo luận tích cực để phát huy tính chủ động và sáng tạo của giáo viên và học sinh. b. Ý nghĩa: - Nghiên cứu và học tập môn Chính trị có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục phẩm chất chính trị, lòng trung thành với lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, tính kiên định cách mạng trước tình hình chính trị phức tạp ở trong nước và quốc tế. - Giáo dục đạo đức cách mạng. - Giáo dục truyền thống cách mạng về chủ nghĩa yêu nước và lòng tự hào đối với Đảng và đối với dân tộc Việt Nam. Bài giảng chính trị TCN MS/TCN-LLCTA108/16 Page 1 - Bồi dưỡng ý chí chiến đấu cách mạng, biết noi gương những người đã đi trước, học tập và lao động thông minh, sáng tạo, có kỹ thuật, có kỷ luật, kế thừa và phát huy những thành quả cách mạng của Đảng và nhân dân ta, xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bài giảng chính trị TCN MS/TCN-LLCTA108/16 Page 2 BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết 1. Các tiền đề hình thành a. Tiền đề kinh tế - xã hội - Tiền đề kinh tế: Từ nửa sau TK XVIII đến giữa TK XIX, nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển mạnh mẽ ở châu Âu. - Tiền đề xã hội: + Giai cấp công nhân hiện đại ra đời và phát triển nhưng tình cảnh khốn khổ. b. Những tiền đề lý luận và khoa học - Tiền đề lý luận: + Trào lưu triết học cổ điển Đức với 2 nhà triết học tiêu biểu là Hêghen và Phơbách. + Học thuyết kinh tế tiến bộ ở Anh, đại biểu xuất sắc là A.Xmít và Đ.Ricácđô. + CNXH không tưởng phê phán ở Pháp với những đại biểu nổi tiếng như H.Xanh ximông, C.Phu-ri-e, R.Ooen. - Tiền đề khoa học: Từ thế ky XIX đã xuất hiện nhiều học thuyết khoa học mới trên nhiều lĩnh vực: + Học thuyết về sự tiến hoá các loài của Đácuyn. + Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng cua Lômôlôxốp. + Học thuyết về sự phát triển của tế bào của Svác và Slayđen. + Cùng với nhiều thành tựu khoa học khác về hoá học, cơ học. c. Vai trò nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph. Ăngghen. - C. Mác (5-5-1818_14-3-1883) và Ph. Ăngghen (28-11-1820_5-8-1895) kiến thức thiên tài trên nhiều lĩnh vực khoa học như triết học, kinh tế chính trị học, toán học và quân sự. Đặc biệt họ là những người có gắn bó và hiểu biết sâu sắc phong trào công nhân và nhân dân lao động. - Đưa CNXH không tưởng trở thành học thuyết khoa học. - Triết học, kinh tế chính trị học và CNXH khoa học là ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác. 2. Sự ra đời và phát triển của học thuyết Mác (1848-1895) - Tháng 12-1847 Đại hội II của Đồng minh những người công sản được tổ chức yêu cầu Mác và Ăngghen dự thảo một văn kiện dưới hình thức một văn bản tuyên ngôn. Bài giảng chính trị TCN MS/TCN-LLCTA108/16 Page 3 - Cuối tháng 2 - 1848 tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được thông qua và tuyên bố ở Luân Đôn, đặt dấu mốc ra đời chủ nghĩa Mác. * Đóng góp về lý luận của Mác và Ănghen - Triết học: + Giải thích và vạch ra con đường, những phương tiện cải tại thế giới bằng con đường cách mạng. + Chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác là hạt nhân của thế giới quan khoa học và cách mạng để xem xét và giải quyết vấn đề thực tiễn của thế giới. + Học thuyết hình thái kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính trị trung cấp nghề BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC CHÍNH TRỊ 1. Đối tượng nghiêm cứu, học tập - Nghiên cứu những quy luật chung nhất của hoạt động chính trị, cơ chế tác động và những cách thức cụ thể hiện thực hóa những quy luât đó. - Nghiên cứu hoạt động của các đảng phái và chính quyền, các tổ chức chính trị, các giai cấp và mối quan hệ về chính trị giữa các tổ chức đó. 2. Chức năng, nhiệm vụ a. Chức năng: - Chức năng nhận thức: Giúp người học hiểu được hệ thống tri thức về nền tảng tư tưởng của Đảng và của cách mạng, nội dung hoạt động lãnh đạo, quản lý và xây dựng của Đảng và Nhà nước ta. - Chức năng giáo dục: + Giáo dục tư tưởng chính trị, tham gia vào việc giải quyết những nhiệm vụ hiện tại. + Giáo dục niềm tin vào sự phát triển của cách mạng Việt Nam. b. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu các hoạt động xây dựng chế độ và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta. - Cung cấp những hiểu biết cơ bản về Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, những truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và của Công đoàn Việt Nam. 3. Phương pháp và ý nghĩa học tập a. Phương pháp: - Kết hợp phương pháp dạy truyền thống với phương pháp hiện đại, kết hợp giữa lý luận và liên hệ thực tiến, kết hợp học ở trên lớp và tự nghiên cứu, thảo luận tích cực để phát huy tính chủ động và sáng tạo của giáo viên và học sinh. b. Ý nghĩa: - Nghiên cứu và học tập môn Chính trị có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục phẩm chất chính trị, lòng trung thành với lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, tính kiên định cách mạng trước tình hình chính trị phức tạp ở trong nước và quốc tế. - Giáo dục đạo đức cách mạng. - Giáo dục truyền thống cách mạng về chủ nghĩa yêu nước và lòng tự hào đối với Đảng và đối với dân tộc Việt Nam. Bài giảng chính trị TCN MS/TCN-LLCTA108/16 Page 1 - Bồi dưỡng ý chí chiến đấu cách mạng, biết noi gương những người đã đi trước, học tập và lao động thông minh, sáng tạo, có kỹ thuật, có kỷ luật, kế thừa và phát huy những thành quả cách mạng của Đảng và nhân dân ta, xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bài giảng chính trị TCN MS/TCN-LLCTA108/16 Page 2 BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết 1. Các tiền đề hình thành a. Tiền đề kinh tế - xã hội - Tiền đề kinh tế: Từ nửa sau TK XVIII đến giữa TK XIX, nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển mạnh mẽ ở châu Âu. - Tiền đề xã hội: + Giai cấp công nhân hiện đại ra đời và phát triển nhưng tình cảnh khốn khổ. b. Những tiền đề lý luận và khoa học - Tiền đề lý luận: + Trào lưu triết học cổ điển Đức với 2 nhà triết học tiêu biểu là Hêghen và Phơbách. + Học thuyết kinh tế tiến bộ ở Anh, đại biểu xuất sắc là A.Xmít và Đ.Ricácđô. + CNXH không tưởng phê phán ở Pháp với những đại biểu nổi tiếng như H.Xanh ximông, C.Phu-ri-e, R.Ooen. - Tiền đề khoa học: Từ thế ky XIX đã xuất hiện nhiều học thuyết khoa học mới trên nhiều lĩnh vực: + Học thuyết về sự tiến hoá các loài của Đácuyn. + Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng cua Lômôlôxốp. + Học thuyết về sự phát triển của tế bào của Svác và Slayđen. + Cùng với nhiều thành tựu khoa học khác về hoá học, cơ học. c. Vai trò nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph. Ăngghen. - C. Mác (5-5-1818_14-3-1883) và Ph. Ăngghen (28-11-1820_5-8-1895) kiến thức thiên tài trên nhiều lĩnh vực khoa học như triết học, kinh tế chính trị học, toán học và quân sự. Đặc biệt họ là những người có gắn bó và hiểu biết sâu sắc phong trào công nhân và nhân dân lao động. - Đưa CNXH không tưởng trở thành học thuyết khoa học. - Triết học, kinh tế chính trị học và CNXH khoa học là ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác. 2. Sự ra đời và phát triển của học thuyết Mác (1848-1895) - Tháng 12-1847 Đại hội II của Đồng minh những người công sản được tổ chức yêu cầu Mác và Ăngghen dự thảo một văn kiện dưới hình thức một văn bản tuyên ngôn. Bài giảng chính trị TCN MS/TCN-LLCTA108/16 Page 3 - Cuối tháng 2 - 1848 tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được thông qua và tuyên bố ở Luân Đôn, đặt dấu mốc ra đời chủ nghĩa Mác. * Đóng góp về lý luận của Mác và Ănghen - Triết học: + Giải thích và vạch ra con đường, những phương tiện cải tại thế giới bằng con đường cách mạng. + Chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác là hạt nhân của thế giới quan khoa học và cách mạng để xem xét và giải quyết vấn đề thực tiễn của thế giới. + Học thuyết hình thái kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chính trị trung cấp nghề Chính trị trung cấp nghề Phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin Ph. Ăngghen sáng lập học thuyếtTài liệu liên quan:
-
40 trang 463 0 0
-
112 trang 302 0 0
-
152 trang 181 0 0
-
288 trang 139 0 0
-
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 119 0 0 -
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 111 0 0 -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 96 0 0 -
89 trang 92 0 0
-
Một số vấn đề về cách mạng và đổi mới: Phần 1
266 trang 91 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 90 0 0