Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 4)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các mode thở máy cơ bảnAssist/control – A/CCó 2 kiểu:A/C về thể tích: V – A/C, (S) CMV (synchronized controlled mandatory ventilation) A/C về áp lực: P – A/C, Pressure Control, P – CMV Máy quyết định mọi thông số, chỉ đồng bộ với nhịp thở của BN (trigger) Nếu nhịp thở BN nhịp thở máy thở theo nhịp của BN Nên dùng trong 24 – 48h đầu khi thở máy Bn yếu or mệt cơ hô hấp Bn có TTHH bị ức chếĐĐ:Áp dụng:Các mode thở máy cơ bảnHỗ trợ áp lực (Pressure support – PSV) Đặcđiểm:Thuộc nhóm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 4) Các mode thở máy cơ bản Assist/control – A/C Có 2 kiểu: A/C về thể tích: V – A/C, (S) CMV (synchronized controlled mandatory ventilation) A/C về áp lực: P – A/C, Pressure Control, P – CMV ĐĐ: Máy quyết định mọi thông số, chỉ đồng bộ với nhịp thở của BN (trigger) Nếu nhịp thở BN < nhịp thở máy thở theo tần số máy Nếu nhịp thở BN > nhịp thở máy thở theo nhịp của BN Áp dụng: Nên dùng trong 24 – 48h đầu khi thở máy Bn yếu or mệt cơ hô hấp Bn có TTHH bị ức chế Các mode thở máy cơ bản Hỗ trợ áp lực (Pressure support – PSV) Đặc điểm: Thuộc nhóm bảo đảm áp lực có các ưu nhược điểm của nhóm này BN quyết định hết: bắt đầu thở vào, kéo dài thở vào… Máy chỉ giúp 1 lực khi thở vào Các mode thở máy cơ bản Hỗ trợ áp lực (Pressure support – PSV) Ưu điểm: Ít chống máy nhất Nhược điểm: Dễ ngưng thở, máy không backup sẽ gây tử vong Không dùng an thần giảm đau mạnh được Áp dụng: Nên dùng sau 24 – 48h thở máy BN không có bệnh lý TK – cơ TTHH toàn vẹn Các mode thở máy cơ bản SIMV – Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation SIMV = A/C + Pressure support V – SIMV = V – A/C + PSV P – SIMV = P – A/C + PSV ĐĐ: Nhịp thở của BN có một số nhịp là A/C do ta cài đặt, còn lại là PSV VD: cài tần số máy = 10, tần số thực của BN là 20 Bn thở 10L/ph là A/C, 10 lần là PSV Trước hay dùng để cai máy Hiện ít sử dụng Một số phương thức khác Phương thức AL định hướng thể tích Máy thở Galileo: APVcmv (adaptive pressure ventilation – APV), APVsimv Máy thở Vella: PRVC (pressure regulated volume control) Máy thở Servo: PRVC, PRVC-SIMV, Volume Support Một số phương thức khác DuoPAP – dual positive airway pressure, BIPAP – Bi- Level Positive Airway Pressure APRV – Airway Pressure Release Ventilation ASV – Adaptive Lung Ventilation PAV – Proportional Assist Ventilation NAVA – Neurally Adjusted Ventilatory Assist HFVO – High frequency oscillatory ventilation Tóm tắt chọn mode Nên khởi đầu với mode V-A/C trong hầu hết các cas Nên chọn mode P-A/C cho: Nhóm có tổn thương phổi khi V-A/C có Pplat >30 cmH2O Trẻ nhỏ có cân nặng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 4) Các mode thở máy cơ bản Assist/control – A/C Có 2 kiểu: A/C về thể tích: V – A/C, (S) CMV (synchronized controlled mandatory ventilation) A/C về áp lực: P – A/C, Pressure Control, P – CMV ĐĐ: Máy quyết định mọi thông số, chỉ đồng bộ với nhịp thở của BN (trigger) Nếu nhịp thở BN < nhịp thở máy thở theo tần số máy Nếu nhịp thở BN > nhịp thở máy thở theo nhịp của BN Áp dụng: Nên dùng trong 24 – 48h đầu khi thở máy Bn yếu or mệt cơ hô hấp Bn có TTHH bị ức chế Các mode thở máy cơ bản Hỗ trợ áp lực (Pressure support – PSV) Đặc điểm: Thuộc nhóm bảo đảm áp lực có các ưu nhược điểm của nhóm này BN quyết định hết: bắt đầu thở vào, kéo dài thở vào… Máy chỉ giúp 1 lực khi thở vào Các mode thở máy cơ bản Hỗ trợ áp lực (Pressure support – PSV) Ưu điểm: Ít chống máy nhất Nhược điểm: Dễ ngưng thở, máy không backup sẽ gây tử vong Không dùng an thần giảm đau mạnh được Áp dụng: Nên dùng sau 24 – 48h thở máy BN không có bệnh lý TK – cơ TTHH toàn vẹn Các mode thở máy cơ bản SIMV – Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation SIMV = A/C + Pressure support V – SIMV = V – A/C + PSV P – SIMV = P – A/C + PSV ĐĐ: Nhịp thở của BN có một số nhịp là A/C do ta cài đặt, còn lại là PSV VD: cài tần số máy = 10, tần số thực của BN là 20 Bn thở 10L/ph là A/C, 10 lần là PSV Trước hay dùng để cai máy Hiện ít sử dụng Một số phương thức khác Phương thức AL định hướng thể tích Máy thở Galileo: APVcmv (adaptive pressure ventilation – APV), APVsimv Máy thở Vella: PRVC (pressure regulated volume control) Máy thở Servo: PRVC, PRVC-SIMV, Volume Support Một số phương thức khác DuoPAP – dual positive airway pressure, BIPAP – Bi- Level Positive Airway Pressure APRV – Airway Pressure Release Ventilation ASV – Adaptive Lung Ventilation PAV – Proportional Assist Ventilation NAVA – Neurally Adjusted Ventilatory Assist HFVO – High frequency oscillatory ventilation Tóm tắt chọn mode Nên khởi đầu với mode V-A/C trong hầu hết các cas Nên chọn mode P-A/C cho: Nhóm có tổn thương phổi khi V-A/C có Pplat >30 cmH2O Trẻ nhỏ có cân nặng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chọn lựa thở máy cài đặt thở máy hồi sức cấp cứu bài giảng y khoa bệnh học ngoại khoa sơ cấp cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 195 0 0 -
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 136 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 121 0 0 -
27 trang 48 0 0
-
Tìm hiểu Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa: Phần 2
164 trang 44 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Ngoại - Sản thú y (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi Thú y)
6 trang 30 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Bài giảng Xử trí hội chứng động mạch chủ cấp - TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang
53 trang 26 0 0 -
bài giảng nhi khoa: phần 1 (tập 1) - nxb y học
187 trang 25 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa: Phần 2 (Tập 2) - NXB Y học
205 trang 25 0 0